K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI 1: Trong các phân số sau, những phân số nào bằng nhau?\(\frac{15}{60},\frac{-7}{5},\frac{6}{15},\frac{28}{-20},\frac{3}{12}\)BÀI 2: Tìm X \(\in z\)biết:a,\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)                   b,\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)                   c,\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)                  d,\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)và x=5+ye, \(\frac{-84}{14}< 3x< \frac{108}{9}\)BÀI 3: Chứng tỏ rằng các phân số sau là phân số tối giản:Với...
Đọc tiếp

BÀI 1: Trong các phân số sau, những phân số nào bằng nhau?

\(\frac{15}{60},\frac{-7}{5},\frac{6}{15},\frac{28}{-20},\frac{3}{12}\)

BÀI 2: Tìm X \(\in z\)biết:

a,\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)                   b,\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)                   c,\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)                  d,\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)và x=5+y

e, \(\frac{-84}{14}< 3x< \frac{108}{9}\)

BÀI 3: Chứng tỏ rằng các phân số sau là phân số tối giản:

Với n\(\in\)N*

a,\(\frac{4n+1}{6n+1}\)                                                                          b,\(\frac{3n-2}{4n-3}\)

BÀI 4: Tìm phân số bằng phân số \(\frac{200}{520}\)sao cho:

a, Tổng của tử và mẫu là 306.

b, Hiệu của tử và mẫu là 184.

c, Tích của tử và mẫu là 2340.

BÀI 5: Cho M=(0;7;14;21;28;35;42). Tìm a,b\(\in\)M sao cho 

a,\(\frac{a}{b}\)có giá chị lớn nhất.

b, \(\frac{a-b}{a+b}\)là phân số dương nhỏ nhất.

0
22 tháng 2 2016

1. 15/60 = 1/4

-7/5 = -7/5

6/15 = 2/5

28/-20 = -7/5

3/12 = 1/4

Vậy 15/60 = 3/12; -7/5 = 28/-20.

2. a. => 8.9 = 3.(x - 1) 

=> 72 : 3 = x - 1

=> 24 = x - 1

=> x = 25

b. => -x.x = -9.4

=> -x.x = -36

=> -x.x = -6.6

=> x = 6

c. => x.(x + 1) = 4.18

=> x.(x + 1) = 72

=> x.(x + 1) = 8.9 hoặc x.(x + 1) = (-9).(-8)

=> x.(x + 1) = 8.(8 + 1) hoặc x.(x + 1) = (-9).(-9 + 1)

Vậy x thuộc {-9; 8}.

5 tháng 4 2018

15/60=3/12

-7/5=28/20

chuc ban hoc tot 

6 tháng 2 2018

1/ ĐÁP ÁN:

\(\frac{-9}{33}=\frac{3}{-11}\)\(\frac{15}{9}=\frac{5}{3}\)\(\frac{-12}{19}=\frac{60}{-95}\)

2/ ĐÁP ÁN:

\(\frac{-7}{20}=\frac{3}{-18}=\frac{-9}{54}\ne\frac{12}{18}=\frac{-10}{-15}\ne\frac{14}{20}\)

3/ ĐÁP ÁN:

\(\frac{2}{3}=\frac{40}{60}\)\(\frac{3}{4}=\frac{45}{60}\)\(\frac{4}{5}=\frac{48}{60}\)\(\frac{5}{6}=\frac{50}{60}\)

16 tháng 5 2021
Phân số 6/5,8/9,6/7,7/8 phân số nào lớn nhất
18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 11 2023

$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 3}}{{3 \times 3}} = \frac{6}{9}$

$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \frac{9}{{12}}$

Vậy $\frac{2}{3} = \frac{6}{9}$  ;   $\frac{3}{4} = \frac{9}{{12}}$

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12}\)

9 tháng 11 2016

a) Ta có:

\(\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-x-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x+\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x>\frac{2}{3}+\frac{4}{9}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{4}{15}\\ \Rightarrow x>\left(\frac{6}{9}+\frac{4}{9}\right)-\left(\frac{15}{60}+\frac{10}{60}+\frac{16}{60}\right)\)

\(x>\frac{10}{9}-\frac{41}{60}\\ x>\frac{200-123}{180}\Rightarrow x>\frac{77}{180}\)

b) Bất đẳng thức kép

\(4-1\frac{1}{3}< x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

có nghĩa là ta phải có hai bất đẳng thức đồng thời:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\)\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

Ta tìm các giá trị của x cần thỏa mãn bất đẳng thức thứ nhất:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\Rightarrow x>4-1\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x>\frac{37}{15}\)

Từ bất đẳng thức thứ hai

\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\Rightarrow x< \frac{86}{7}-\frac{27}{8}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x< \frac{2439}{280}.\)

Như vậy các số hữu tỉ x cần thỏa mãn:

\(\frac{37}{15}< x< \frac{2439}{280}\)

9 tháng 11 2016

batngoừ nhỉ, mém quên, nhờ ông nhắc tui ms nhớ :V

23 tháng 7 2016

a)1/2=3/12 vì 1.12=4.3(=12)

b)2/3<6/8 vì 2.8 < 3.6(16< 18)

c)Ta có : 4/3=12/9

12/9>-12/9Suy ra 4/3 >-12/9

d)-3/5=9/-15 vì -3.-15=5.9(=45)hehe

25 tháng 7 2016

a) \(\frac{1}{4}\)\(\frac{3}{12}\)

\(\frac{3}{12}\)\(\frac{3}{12}\)

Vì 3=3 nên \(\frac{3}{12}\)=\(\frac{3}{12}\)

Vậy \(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{12}\)

b) \(\frac{2}{3}\)\(\frac{6}{8}\)

\(\frac{16}{24}\)\(\frac{18}{24}\)

Vì 16<18 nên \(\frac{16}{24}\)<\(\frac{18}{24}\)

Vậy \(\frac{2}{3}\)<\(\frac{6}{8}\)

c) \(\frac{4}{3}\)\(\frac{-12}{9}\)

\(\frac{12}{9}\)\(\frac{-12}{9}\)

Vì 12>-12 nên \(\frac{12}{9}\)>\(\frac{-12}{9}\)

Vậy \(\frac{4}{3}\)>\(\frac{-12}{9}\)

d)\(\frac{-3}{5}\)\(\frac{9}{-15}\)

\(\frac{-9}{15}\)\(\frac{-9}{15}\)

Vì -9=-9 nên \(\frac{-9}{15}\)=\(\frac{-9}{15}\)

Vậy \(\frac{-3}{5}\)=\(\frac{9}{-15}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

 

7 tháng 7 2019

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

7 tháng 7 2019

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.