K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

Do \(BM\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) nên ta có: \(AM=CM\)

Và \(CN\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) nên ta có: \(AN=BN\)

Mà \(BM=CN\left(gt\right)\)

Từ đó suy ra: \(AM=CM=AN=BN\)

Ta lại có: \(AM+CM=AC\)

Và \(AN+BN=AB\)

Nên: \(AM=CM=AN=BN\)

\(\Rightarrow AM+CM=AN+BN\)

\(\Rightarrow AC=AB\)

Vậy \(\Delta ABC\) có \(AC=AB\) là tam giác cân tại \(A\)

23 tháng 3 2023

Bổ sung cái hình nhầy:>>

Tham khảo

28 tháng 3 2019

áp dụng t/c đường trung tuyến là xong

20 tháng 4 2022

giúp mik với đang cần gấp lém :((
ét-o-ét 

1:

Xét ΔBAC có

BM,CN là trung tuyến

BM cắt CN tại G

=>G là trọng tâm

=>BG=2/3BM và CG=2/3CN

BG+CG>BC

=>2/3BM+2/3CN>BC

=>2/3(BM+CN)>BC

=>BM+CN>3/2BC

2:
BF=2BE

=>EF=BE

=>EF=2ED

=>D là trung điểm của EF

Xét ΔFEC có

CD,EK là trung tuyến

CD cắt EK tại G

=>G là trọng tâm

b: G là trọng tâm của ΔFEC

=>GE/GK=1/2 và GC/DC=2

7 tháng 4 2023

Thank youuuu những bạn giải quyết giúp mình bài tập :33

 

2:

a: Xét ΔABC có BM,CN là trung tuyến và G là giao của BM,CN

nên G là trọng tâm

=>BG=2GM và CG=2GN

=>BG=GE và CG=GF

=>G là trung điểm chung của BE và CF

=>BCEF là hình bình hành

=>BC=EF

b: Xét ΔFAE và ΔBGC có

FA=BG

AE=GC

FE=BC

=>ΔFAE=ΔBGC