K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018
Thay x=2 vào pt ta có (m-1)*2+2=m-1 <=>2m-2+2=m-1<=>2m-m=-1-2+2 <=>m=1
11 tháng 4 2018

bn ơi sao lại bằng 1

16 tháng 1 2022

a, Thay m=-1 vào pt ta có:
\(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\left(-1-1\right)x+\left(-1\right)^2-3=0\\ \Leftrightarrow x^2+4x-2=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+4x+4\right)-6=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\sqrt{6^2}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2-\sqrt{6}\right)\left(x+2+\sqrt{6}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2+\sqrt{6}\\x=-2-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

 

10 tháng 4 2017

Bước 1: Tìm \(\Delta\)và rút gọn

Bước 2: Để pt .. <=> \(\Delta\).. 0

Bước 3: Kết luận

Chúc bạn thành công =))))))

10 tháng 4 2017

Bổ sung thêm bước 2: Là phải giải bất pt hoặc pt nhé 

x2-(m+4).x+4m=0

1) Khi m=-1

=> x2-3x-4=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)

Xét \(\Delta=\left(m+4\right)^2-4.4m=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2>0\)

\(\Rightarrow x\ne4\)

Theo hệ thức Vi-et ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+4\\x_1x_2=4m\end{cases}}\)

do đó

\(x_1^2+\left(m+4\right)x_2=16\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2\left(x_1+x_2\right)=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=16\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m+16-4m=16\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=-4\end{cases}}\)

28 tháng 2 2020

a)\(\frac{x+2}{x-m}=\frac{x+1}{x-1}\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=\left(x+1\right)\left(x-m\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3=x^2-\left(m-1\right)x-m\)

\(\Leftrightarrow m.x+m-3=0\)

\(\Leftrightarrow m.x=3-m\)

Để phương trình (1) nhận \(x=4\)là nghiệm của phương trình thì:

\(4.m=3-4=-1\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{-1}{4}\)

b) Để phương trình \(a.x+b=0\)có nghiệm duy nhất thì:\(a\ne0\)

\(\Rightarrow\)Phương trình (1) có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow m\ne0\)

28 tháng 2 2020

Bổ sung điều kiện: \(\hept{\begin{cases}x\ne m\\x\ne1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow m\ne1\)

a) m thỏa mãn điều kiện 

b) Bổ sung thêm: Để phương trình (1) có nghiệm duy nhất thì:\(\hept{\begin{cases}m.m+m-3\ne0\\m.1+m-3\ne0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m\ne\frac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\\m\ne\frac{3}{2}\end{cases}}\)