K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

Ta có: S = SABH + SBCKH + SCKD

                 = 1212.AH.BH + BH.HK + 1212CK.KD

                  = 1212.7x + x.x + 1212x.4

                  = 7272x + x2 + 2x 

Vậy S = 20 ta có hai phương trình:

                   x(11+2x)2x(11+2x)2 = 20                     (1)

                   7272x + x2 + 2x  = 20                  (2)

Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

12 tháng 9 2017

1) Ta có: S = BH x (BC + DA) : 2

+ BCKH là hình chữ nhật nên BC = KH = x

+ BH = x

+ AD = AH + HK + KD = 7 + x + 4 = 11 + x.

Vậy S = BH x (BC + DA) : 2 = x.(x + 11 + x) : 2 = x.(2x + 11) : 2.

2) S = SABH + SBCKH + SCKD

+ ABH là tam giác vuông tại H

⇒ SBAH = 1/2.BH.AH = 1/2.7.x = 7x/2.

+ BCKH là hình chữ nhật

⇒ SBCKH = x.x = x2.

+ CKD là tam giác vuông tại K

⇒ SCKD = 1/2.CK.KD = 1/2.4.x = 2x.

Do đó: S = SABH + SBCKH + SCKD = 7x/2 + x2 + 2x = x2 + 11x/2.

- Với S = 20 ta có phương trình:

Giải bài 6 trang 9 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Hai phương trình trên tương đương với nhau. Và cả hai phương trình trên đều không phải là phương trình bậc nhất.

Hướng dẫn giải:

Gọi S là diện tích hình thang ABCD.

1) Theo công thức

S = BH(BC+DA)2

Ta có: AD = AH + HK + KD

=> AD = 7 + x + 4 = 11 + x

Do đó: S = x(11+2x)2

2) Ta có: S = SABH + SBCKH + SCKD.

= 12.AH.BH + BH.HK + 12CK.KD

= 12.7x + x.x + 12x.4

= 72x + x2 + 2x

Vậy S = 20 ta có hai phương trình:

x(11+2x)2 = 20 (1)

72x + x2 + 2x = 20 (2)

Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

2 tháng 1 2019

a) theo cách tính thứ nhất, diện tích hình thang là :

SABCD= BH.(BC+AD):2= x(x+7+x+4):2

=x(2x+11):2 = \(\dfrac{1}{2}\)x(2x+11) (đvdt) (1)

b) theo cách tính thứ hai

SABCD=SAHB+SCKD= \(\dfrac{1}{2}\).7x+x2+\(\dfrac{1}{2}\).4x

=\(\dfrac{7x+2x^2+4x}{2}\)= \(\dfrac{2x^2+11x}{2}\) (đvdt) (2)

Với S = 20 thì (1) và (2) trở thành x2+5,5x =20 thì đây là một phương trình bậc hai (vì có x2).

Vậy trong hai phương trình trên không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

25 tháng 3 2017

a)     Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình  2x -8 = 0

b)    Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

S = {-2/3}

 

25 tháng 3 2017

a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình :

         2x - 8 = 0

b) Hai phương trình tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

        S = ( -2 / 3 )

ai tk mk mk tk lại!!

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

7 tháng 3 2022

Tham Khao :

1. 

a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương

 

 

b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình: 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương (ảnh 2)

27 tháng 3 2019

Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

12 tháng 3 2019

Hệ đã cho có vô số nghiệm

3 tháng 4 2019

a) Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

b) Hệ đã cho có vô số nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 6 2021

Lời giải:
a/

PT $(1)$ có nghiệm $x=\frac{2}{3}$. PT $(2)$ có nghiệm $x=\frac{3}{2}$

Cộng 2 vế tương ứng của pt đã cho thì có:

$5x=5\Leftrightarrow x=1$

Vậy tập nghiệm của pt sau không giống 2 pt đầu nên câu trả lời là không.

b. 

PT đó không phải hệ quả của 1 trong 2 PT ban đầu vì \(\left\{\frac{2}{3}\right\}\not\subset\left\{1\right\}; \left\{\frac{3}{2}\right\}\not\subset\left\{1\right\}\)