K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

1. 

a) 22 - ( - x ) = 12

22 + x = 12

x = 12 - 22

x = -10

b) ( x + 5 ) + ( x - 9 ) = x+ 2

( x + 5 ) + x - 9 = x + 2

x + 5 - 9 = 2 

x - 4 = 2 

x = 6

2.

| x - 20 | = 11

Th1: x- 20 = 11 

         x    = 20 + 11 = 31

Th2 : x- 20 = -11

         x     = -11 + 20

         x      = 9

b) x ko có giá trị thoả mãn 

26 tháng 1 2016

a) Ta có: (x-6) chia hết cho x-5

=>(x-5)+56 chia hết cho x-5

=>(x-5)-1 chia hết cho x-5

Mà x-1 chia hết cho x-1

=>1 chia hết cho x1

=>x-1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=>x thuộc {2;0}

b)

=>x+1 và xy-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

Ta có bảng kết quả:

x+113-1-3
xy-131-3-1
x02-2-4
yKhông có110

Vậy (x;y) thuộc {(2;1);(-2;1);(-4;0)}

19 tháng 6 2016

+)vì (x-3)(2y+1)=7 Nên Ta có bảng:

x-3-77-11
x-41024
2y+1-11-77
y-10-43

Vậy x=-4 thì y=-1

x=10 thì y=0

x=2 thì y=14

x=4 thì y=3

+)Tìm x,y sao cho (x-7)(x+3)<0

Ta có:

TH1:x-7>0 và x+3<0 =>x>7 và x<-3(loại)

TH2:x-7<0 và x+3>0 => x<7 và x>-3

=>x=-2;-1;0;1;2;3;4;5;6

Vậy x=-2;-1;0;1;2;3;4;5;6 thỏa mãn đề bài

 

22 tháng 11 2015

A=2

B=3

C=5

D=7

E=17

22 tháng 11 2015

B=3

C=5

D=7

E=17

16 tháng 8 2023

gợi ý nè:

thử cộng chúng lại xem

16 tháng 8 2023

\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{z}{x+y-3}\) = \(x+y+z\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{y+z+1}\)=\(\dfrac{y}{x+z+2}\)=\(\dfrac{z}{x+y-3}\)=\(\dfrac{x+y+z}{y+z+1+x+z+2+x+y-3}\)

\(x+y+z\) = \(\dfrac{x+y+z}{2.\left(x+y+z\right)}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (1)

\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2\(x\) = y+z+1 

⇒ 2\(x\) + \(x\) = \(x+y+z+1\) (2)

 Thay (1) vào (2) ta có: 2\(x\) + \(x\) = \(\dfrac{1}{2}\) + 1

                                      3\(x\)      = \(\dfrac{3}{2}\) ⇒ \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2y = \(x+z+2\) ⇒ 2y+y = \(x+y+z+2\) (3)

Thay (1) vào (3) ta có: 2y + y = \(\dfrac{1}{2}\) + 2 

                                   3y = \(\dfrac{5}{2}\) ⇒ y = \(\dfrac{5}{6}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=\dfrac{5}{6}\) vào (1) ta có: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+z\) = \(\dfrac{1}{2}\)

                                                              \(\dfrac{5}{6}\) + z = 0 ⇒ z = - \(\dfrac{5}{6}\)

Kết luận: (\(x;y;z\)) = (\(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{5}{6}\); - \(\dfrac{5}{6}\))

 

31 tháng 1 2018

2(x+1)-(3x-2)=-1

2x+2-3x+2=-1

(2x-3x)+(2+2)=-1

-x=-5

x=5

31 tháng 1 2018

2(x+1)-(3x-2)=-1

2x+2-3x+2=-1

-x=-1-2-2

-x=-5

x=5

15 tháng 2 2016

/2x-5/=x+1

<=>2x-5=x+1

=>2x-x=5+1

=>x=6( thỏa mãn)

 Hoặc 2x-5=-(x+1)=-x-1

=>2x+x=5-1=4

=>3x=4=>x=4/3( loại)

 Vậy x=6

22 tháng 7 2017

\(\left(x^2-2x+3\right)=\left(x^2-2x+1\right)+2=\left(x-1\right)^2+2\)chia hết cho x - 1

Nên x - 1 \(\in\)Ư(2) = 1 ; 2 ; -1 ; -2 

Lập bảng rồi tìm x 

22 tháng 7 2017

Có x^2-2x+3 = (x^2 - x) -(3x - 3)

= x.(x-1)+3.(x-1) = (x+3).(x-1) chia hết cho x-1 với mọi x e Z

21 tháng 1 2018

( x + 1 ) ( x - 5 ) < 0 khi x + 1 và x - 5 khác dấu.

   Mà x + 1 > x - 5 nên x + 1 > 0 và x - 5 < 0

      Ta có : x + 1 > 0 <=> x > -1                ( 1 )

                 x - 5 < 0 <=> x < 5                   ( 2 )

      Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : -1 < a < 5

          Vậy x e { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

        

21 tháng 1 2018

Vì x+1>x-5 mà (x+1)(x-5)<0\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-5< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 5\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)-1<x<5\(\Rightarrow\)x\(\in\){0,1,2,3,4}