K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

Để giải bài toán này, ta thực hiện các bước sau đây:

Bước 1: Tìm tọa độ của điểm A. Vì hình vuông ABCD là hình vuông nên ta có AB=BC=CD=DA. Vậy, ta có tọa độ điểm A là A(0;6).

Bước 2: Tìm tọa độ của điểm C. Vì M là trung điểm của BC và BM=MC nên ta có tọa độ điểm C là C(2;2).

Bước 3: Tìm tọa độ của điểm D. Vì hình vuông ABCD là hình vuông nên ta có AD vuông góc AB và AD=AB. Vậy, tọa độ điểm D là D(-6;4).

Bước 4: Tìm tọa độ của điểm N. Điểm N có tung độ âm nên nằm dưới trục hoành. Ta cần tìm tọa độ của điểm N bằng cách giải hệ phương trình hợp là của đường thẳng d:x-2y-6=0 và đường thẳng CD: y = -x + 4.

Giải hệ phương trình ta có:

x - 2y = -6y = -x + 4

Thay y của phương trình 2 vào phương trình 1 ta có:

x - 2(-x + 4) = -6 <=> x = 2

Thay x = 2 vào phương trình 2 ta có: y = -2 + 4 <=> y = 2

Vậy, tọa đó điểm N là N(2;2).

Bước 5: Tìm tọa độ của điểm B. Vì B là đỉnh của hình vuông ABCD và biết tọa độ của điểm A và C nên ta có tọa độ điểm B là B(-2;6).

Bước 6: Tìm tọa độ của điểm E. Ta biết E thuộc đường thẳng AM nên ta có phương trình đường thẳng AM. Ta có tam giác AEM vuông tại E với AM là đường cao. Vậy, ta sử dụng định lý Pythagoras để tìm tọa độ của E.

Đường thẳng AM có hệ số góc bằng: m = (y_A-y_M)/(x_A-x_M) = (6-3)/(0-2) = -1.5

Vậy, phương trình đường thẳng AM là: y = -1.5x + 6 Điểm E thuộc đường thẳng AM nên thay x của E vào phương trình đường thẳng AM ta có: 3 = -1.5x + 6 <=> x = 2

Thay x của E vào phương thức đường thẳng AM ta có: y = -1.5*2 + 6 <=> y = 3

Vậy, tọa độ điểm E là E(2;3).

Bước 7: Tóm tắt kết quả. Tọa độ các đỉnh hình vuông là: A(0;6), B(-2;6), C(2;2), D(-6;4) Đường thẳng AM có phương trình là: y = -1.5x + 6 Tọa độ của điểm E là E(2;3) Điểm N có tọa độ là N(2;2)

Câu 1: Cho hình vuông ABCD . Khẳng định sai là:A. Hình vuông ABCD có bốn cạnh bằng nhau : AB = BC = CD = DA .B. Hình vuông ABCD có bốn góc ở đỉnh: A,B,C,D bằng nhau.C. Hình vuông ABCD có hai đường chéo bằng nhau: AC = BD .D. Hình vuông ABCD có hai cặp cạnh đối song song: AB và BC ; CD và DA .Câu 2: Một hình vuông có diện tích là 144 cm2 . Độ dài cạnh của hình vuông là:A. 10 cm                  B. 12 cm                 C. 36 cm               D. 24...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho hình vuông ABCD . Khẳng định sai là:

A. Hình vuông ABCD có bốn cạnh bằng nhau : AB = BC = CD = DA .

B. Hình vuông ABCD có bốn góc ở đỉnh: A,B,C,D bằng nhau.

C. Hình vuông ABCD có hai đường chéo bằng nhau: AC = BD .

D. Hình vuông ABCD có hai cặp cạnh đối song song: AB và BC ; CD và DA .

Câu 2: Một hình vuông có diện tích là 144 cm2 . Độ dài cạnh của hình vuông là:

A. 10 cm                  B. 12 cm                 C. 36 cm               D. 24 cm

Câu 3: Hình vuông ABCD có chu vi là 20 cm . Diện tích của hình vuông ABCD là:

A. 100 cm2              B. 16 cm2              C. 36 cm2              D. 25 cm2

Câu 4: Một căn phòng hình vuông có diện tích 16 m2 được lát nền bởi các viên gạch loại 50 x 50 cm . Số gạch tối thiểu để lát nền căn phòng là:

A. 8 viên gạch.         B. 16 viên gạch.     C. 32 viên gạch.     D. 64 viên gạch.

Câu 5: Số tự nhiên x là bội của 4 và thỏa mãn 24<x<30 . Số x là:

A. 28.                      B. 26.                     C. 24.                    D. 27.

Câu 6: Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để các bác sĩ cũng như các y tá được chia đều vào mỗi tổ (số lượng bác sĩ và y tá của mỗi tổ là như nhau)?

A. 12.                      B. 6.                       C. 24.                    D. 18.

Câu 7: Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài là 680 cm và chiều rộng là 480 cm . Người ta muốn lát kín căn phòng đó bằng gạch hình vuông mà không có viên gạch nào bị cắt xén. Độ dài cạnh viên gạch lớn nhất có thể lát là:

A. 30 cm                 B. 20 cm                C. 40 cm              D. 60 cm

1
29 tháng 12 2021

Câu 2: B

29 tháng 12 2021

dạ giúp em tiếp được không ạ ?

12 tháng 7 2019

minhf bos

NV
12 tháng 3 2023

Do ABCD là hình vuông \(\Rightarrow AB=d\left(A;BC\right)=\dfrac{\left|0-2.2-1\right|}{\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2}}=\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow AC=AB\sqrt{2}=\sqrt{10}\)

Do C thuộc BC \(\Rightarrow C\left(2c+1;c\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{AC}=\left(2c+1;c-2\right)\)

\(\Rightarrow AC^2=\left(2c+1\right)^2+\left(c-2\right)^2=10\)

\(\Leftrightarrow5c^2-5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=1\\c=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}C\left(3;1\right)\\C\left(-1;-1\right)\end{matrix}\right.\)

Do C có hoành độ dương \(\Rightarrow C\left(3;1\right)\)

N là trung điểm AC \(\Rightarrow N\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)

28 tháng 5 2022

`a)` Vì `5xx5=25` nên cạnh hình vuông bằng `5 cm`

Bán kính hình tròn là: `5:2=2,5(cm)`

Diện tích hình tròn là: `2,5xx2,5xx3,14=19,625(cm^2)`

`b)` Vì `2\sqrt{3}xx2\sqrt{3}=12` nên cạnh hình vuông bằng `2\sqrt{2} cm`

Bán kính hình tròn là: `2\sqrt{3}:2=\sqrt{3})(cm)`

Diện tích hình tròn là: `\sqrt{3}xx\sqrt{3}xx3,14=9,42(cm^2)`

Diện tích phần gạch chéo là: `12-9,42=2,58(cm^2)`

28 tháng 5 2022

Chỗ dòng đầu của câu `b` sửa cạnh hình vuông bằng `2\sqrt{3}cm` nhé!

2 tháng 10 2019

3 tháng 6 2021

độ dài cạnh phải luôn dương chứ, a>0 chứ bạn