K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=1\\\frac{b}{c}=1\\\frac{c}{a}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}}\Rightarrow a=b=c\)

Thay a = b = c vào M

\(\Rightarrow M=\frac{a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}{a^{672}.b^{673}.c^{674}}=\frac{a^{2019}+a^{2019}+a^{2019}}{a^{672}.a^{673}.a^{674}}=\frac{3.a^{2019}}{a^{2019}}=3\)

25 tháng 6 2023

a) Thay \(b=a-1\) vào hệ thức thứ hai thì được \(a-1+c=a+4\) hay \(c=5\). Hơn nữa, ta thấy \(a>b\) nên \(b\) không thể là độ dài của cạnh huyền của tam giác vuông được. Sẽ có 2 trường hợp:

 TH1: \(a\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó theo định lí Pythagoras thì \(b^2+c^2=a^2\) \(\Rightarrow b^2+25=\left(b+1\right)^2\) \(\Leftrightarrow b^2+25=b^2+2b+1\) \(\Leftrightarrow2b=24\) \(\Leftrightarrow b=12\), suy ra \(a=13\). Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(13,12,5\right)\)

 TH2: \(c\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó cũng theo định lý Pythagoras thì \(a^2+b^2=c^2\) \(\Leftrightarrow\left(b+1\right)^2+b^2=25\) \(\Leftrightarrow2b^2+2b-24=0\) \(\Leftrightarrow b^2+b-12=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=3\left(nhận\right)\\b=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b+1=4\). Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(4,3,5\right)\)

  Như vậy, ta tìm được \(\left(a,b,c\right)\in\left\{\left(13,12,5\right);\left(4,3,5\right)\right\}\)

b) Bạn không nói rõ b', c' là gì thì mình không tính được đâu. Mình tính b, c trước nhé.

 Do \(b:c=3:4\) nên rõ ràng \(c>b\). Vì vậy \(b\) không thể là độ dài cạnh huyền được. Sẽ có 2TH

 TH1: \(c\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó theo định lý Pythagoras thì \(a^2+b^2=c^2\). Do \(b:c=3:4\) nên \(b=\dfrac{3}{4}c\). Đồng thời \(a=125\) \(\Rightarrow125^2+\left(\dfrac{3}{4}c\right)^2=c^2\) \(\Rightarrow\dfrac{7}{16}c^2=125^2\) \(\Leftrightarrow c=\dfrac{500}{\sqrt{7}}\) \(\Rightarrow b=\dfrac{375}{\sqrt{7}}\). Vậy \(\left(b,c\right)=\left(\dfrac{375}{\sqrt{7}},\dfrac{500}{\sqrt{7}}\right)\)

 TH2: \(a\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó cũng theo định lý Pythagoras, ta có \(b^2+c^2=a^2=125^2\). Lại có \(b:c=3:4\Rightarrow\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\Rightarrow\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}=\dfrac{b^2+c^2}{25}=\dfrac{125^2}{25}=625\)

\(\Rightarrow b^2=5625\Rightarrow b=75\) \(\Rightarrow c=100\). Vậy \(\left(b,c\right)=\left(75,100\right)\)

Như vậy, ta tìm được \(\left(b,c\right)\in\left\{\left(75,100\right);\left(\dfrac{350}{\sqrt{7}};\dfrac{500}{\sqrt{7}}\right)\right\}\)

 

 

2 tháng 2 2021

\(A=a.\left(b+c\right)-b.\left(a-c\right)=ab+ac-ab+bc=ac+bc\\ B=\left(a+b\right)c=ac+bc\\ \Rightarrow A=B\left(=ac+bc\right)\)

28 tháng 11 2019

Câu hỏi của Đoàn Thị Như Thảo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 2 2018

BÀI 1:

A) A=(a-b+c)-(-a-b-c)

     A=a-b+c--a+b+c

   A=a--a+b-b+c+c

  A=0+0+2c

  A=2c

B) A=(a-b+c)-(-a-b-c)

thay số:  A=(1--1+5)-(-1--1-5)

              A=7--5

            A=12

BÀI 2:

a) ta có a+b-c=18

thay số : a+10-(-9)=18

             a+19=18

           a=18-19

          a=-1

b) ta có 12-a+b+5c=-1

thay số: 12-a+(-7)+5.5=-1

            12-a+(-7)+25=1

          12-a+18=-1

         12+18-a=-1

         30-a=-1

            a=30--1

           a=31

c) ta có 1+2b-3a=-9

thay số : 1+2.(-3)-3a=-9

bn NGUYỄN THỊ BÌNH ơi phần C mk đâu thấy có c trong biểu đâu,bn xem lại xem có sai đề bài phần C ko, bảo mk?

               1+3.(-2-a)=-9

                  3.(-2-a)=-9-1=-10

                    -2-a=-10:3=-10\3

                      a=-2--10\3

                     a=4\3

6 tháng 2 2018

Cho A=(a-b+c)-(-a-b-c)

a, Rút gọn A

Bài giải :

A = ( a - b + c ) - ( -a -b -c )

A = a - b + c + a + b + c

A = ( a + a ) + ( -b + b ) + ( c + c )

A = 2a + 0 + 2c

A = 2a + 2c

Vậy biểu thức A khi rút gọn được 2a + 2c

NM
1 tháng 11 2021

1. ta có 

\(\hept{\begin{cases}a+b=15\times2=30\\b+c=7\times2=14\\a+c=11\times2=22\end{cases}\Rightarrow2\left(a+b+c\right)=30+14+22=66}\)

vậy \(a+b+c=33\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=33-30=3\\a=33-14=19\\b=33-22=11\end{cases}}\)

câu hai tương tự bạn nhé