K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

a, Ta có :

 \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\)

\(BC^2=5^2=25\)

\(=> AB^2+AC^2=BC^2\)

\(=> \) △ABC vuông tại A

b, Xét △BAH và △BEH có :

\(\widehat{BHA}=\widehat{BHE}=90^o\)

BH : chung

HE = HA (GT)

=> △BAH = △BEH (c.g.c)

=> BA = BE (2 cạnh tương ứng)

c, Xét △CAH và △CEH có :

\(\widehat{CHA}=\widehat{CHE}=90^o\)

\(CH\) :chung

AH = HE (GT)

=> △CAH = △CEH (c.g.c)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

=> CH là phân giác \(\widehat{ACE}\)

d, Xét △BAC và △BEC có :

\(BA=BE (câu a)\)

CA = CE (△CAH = △CEH)

BC : chung

=> △BAC = △BEC(c.c.c)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BEC}\)

mà \(\widehat{BAC}=90^o\)

\(=> \widehat{BEC}=90^o\)

=> △BEC vuông tại E

 

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔBAE có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

DO đó:ΔBAE cân tại B

hay BA=BE

c: Xét ΔCAE có 

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó:ΔCAE cân tại C

mà CB là đường cao

nên CB là tia phân giác của góc ACE

d: Xét ΔCAB và ΔCEB có

CA=CB

BA=BE

BC chung

DO đó:ΔCAB=ΔCEB

Suy ra: \(\widehat{CAB}=\widehat{CEB}=90^0\)

hay ΔBEC vuông tại E

 

a: Xét ΔCAD có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCAD cân tại C

b: Xet ΔCAB và ΔCDB có

CA=CD

góc ACB=góc DCB

CB chung

=>ΔCAB=ΔCDB

a: Xét ΔCAD có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCAD cân tại C

b: Xet ΔCAB và ΔCDB có

CA=CD

góc ACB=góc DCB

CB chung

=>ΔCAB=ΔCDB

26 tháng 4 2023

Cảm ơn cậu!yeu

13 tháng 1 2023

hình thì bạn tự vẽ nha !

a) xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (gt)

MB = MC (vì M là trung điểm của cạnh BC)

AM là cạnh chung

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

b) vì ΔAMB = ΔAMC nên ⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

ta có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

⇒ AM vuông góc với BC

c) vì ΔAMB = ΔAMC nên ⇒ \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

xét ΔAHM và ΔAKM, ta có : 

AM là cạnh chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (cmt)

⇒ ΔAHM = ΔAKM (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

⇒ HA = KA (2 cạnh tương ứng)

HB không thể nào bằng AC được nha, có thể đề sai 

d) vì HA = KA nên ⇒ ΔHAK là tam giác cân

trong ΔAHK, ta có : \(\widehat{AHK}=\left(180^0-\widehat{A}\right)\div2\)   (1)

trong ΔABC, ta có : \(\widehat{ABC}=\left(180^0-\widehat{A}\right)\div2\)    (2)

từ (1) và (2) ta suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{ABC}\), mà 2 góc này ở vị trí đồng vị, => HK // BC

16 tháng 1 2023

A B C M GT ∆ABC(AB = AC) M là trung điểm của BC H MH∟AB tại H MK∟AC tại∟K KL a)∆AMB = ∆AMC b)AM∟BC c)HA = KA; HB = KC d)HK song song với BC K X X

Chứng minh:

a) Xét hai ∆AMB và ∆AMC có:

       AB = AC (GT)

       MB = MB (M là trung điểm của BC)

       AM là cạnh chung

Vậy ∆AMB = ∆AMC(c.c.c)

b) Có ∆AMB = ∆AMC(theo a)

⇒ Góc AMB = Góc AMC(2 góc tương ứng)

mà góc AMB + AMC = 180° (2 góc kề bù)

⇒ Góc AMB = Góc AMC = 90°

⇒ AM ∟ BC

c) ΔABC có:

       AB = AC(GT)

⇒ ΔABC cân tại A

⇒ Góc B = Góc C

Có MHAB tại H ⇒ Góc MHB = 90°

Có MKAC tại K ⇒ Góc MKC = 90°

Xét hai ΔBHM và ΔCKM có:

       Góc B = Góc C(ΔABC cân tại A)

       MB = MC(M là trung điểm của BC)

       Góc MHB = Góc MKC = 90°

Vậy ΔBHM = ΔCKM(g.c.g)

⇒ HB = KC(2 cạnh tương ứng)

Có HB + HA = AB

⇒ HA = AB - HB

Có KC + KA = AC

⇒ KA = AC - KC

mà AB = AC(GT)

       HB = KC(2 cạnh tương ứng)

⇒ HA = KA (2 cạnh tương ứng)

 

28 tháng 4 2016

a) xét tam giac ABH và tam giac ADH ta có

AH=AH (canh chung)

BH=HD(gt)

goc AHB= góc AHD (=90)

-> tam giac ABH= tam giac ADH (c-g-c)

-> AB=AD (2 cạnh tương ứng)

-> tam giac ADB cân tại A

b)Xét tam giac ABH vuông tại H ta có

AB2= AH2+BH2 ( định lý pitago)

152=122+ BH2

BH2=152-122

BH2=81

BH=9

Xét tam giác AHC vuông tại H ta có

AC2=AH2+HC2 ( định lý pitago)

AC2=122+162

AC2=400

AC=20

c) ta có BC= BH+HC=9+16=25

Xét tam giác ABC ta có

BC2=252=625

AB2+AC2=152+202=625

-> BC2=AB2+AC2 (=625)

-> tam giac ABC vuông tại A (định lý pitago đảo)

d)xét tam giác ABH và tam giác EDH ta có

BH=HD (gt)

AH=HE(gt)

góc BHA= góc DHE (=90)

-> tam giác ABH= tam giac EDH (c-g-c)

-> góc BAH= góc DEH (2 góc tương ứng)

mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong 

nên AB// ED

lại có AB vuông góc AC ( tam giác ABC vuông tại A)

-> ED vuông góc AC

28 tháng 4 2016

mày ngu như chó

18 tháng 4 2021

a) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC)

=> AH là đường trung tuyến (TC tam giác cân)

=> H à TĐ của BC 

=> BH = HC 

Xét tam giác AHB và tam giác AHC:

BH = HC (cmt)

^AHB = ^AHC (90o)

AH chung

=> tam giác AHB = tam giác AHC (ch - cgv)

b) Ta có: HA = HD (gt) => H là TĐ của AD

Xét tam giác ACD có:

CH là đường cao (CH vuông góc AD)

CH là trung tuyến (H là TĐ của AD)

=> tam giác ACD cân tại C

c) Xét tam giác ACD cân tại A có:

AD > AC + CD (Bất đẳng thức trong tam giác)

=> \(\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}\left(AC+CD\right)\)

Mà  \(HA=\dfrac{1}{2}AD\) (H là TĐ của AD)

=> \(HA>\dfrac{1}{2}\left(AC+CD\right)\) (ĐPCM)

Bạn có thể giúp mik thêm 1 cái nx là vẽ hình đc ko bạn?

2 tháng 8 2019

A B C E D F H I G

a) Qua H kẻ HG//AB  cắt AC tại G; kẻ HI//AC cắt AB tại I như hình vẽ.

=> HI vuông BH ; CH vuông HG

và AIHG là hình bình hành

Xét tam giác BHI vuông tại H => BH<BI ( mối quan hệ cạnh góc vuông và cạnh huyền) (1)

Xét tam giác CHG vuông tại H => CH<CG  

=> CH+BH + AH< BI+CG +AH 

Ta lại có AH <AI+IH (  bất đẳng thức trong tam giác AIH)

mà IH=AG ( AIHG là hình bình hành theo cách vẽ )

=> AH < AI+AG 

Vậy CH+BH+AH<BI+CG+AI+AG=AB+AC

b) Chứng minh AB+AC+BC>3/2 (HA+HB+HC) 

Chứng minh tương tự như câu a.

Ta có: \(AB+AC>HA+HB+HC\)

\(BC+AC>HA+HB+HC\)

\(AB+BC>HA+HB+HC\)

Cộng theo vế ta có:

\(2AB+2AC+2BC>3HA+3HB+3HC\)

=> \(2\left(AB+AC+BC\right)>3\left(HA+HB+HC\right)\)

=> \(AB+AC+BC>\frac{3}{2}\left(HA+HB+HC\right)\)

5 tháng 5 2016

vẽ AH thế nào với BC