K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2022

A B C M

ta có: AM = 1/2 BC => AM = BM, CM

xét tam giác ABM có : AM = BM

=> ABM cân tại M

xét tam giác ACM có : AM = CM

=> ACM cân tại M

Mà góc AMB + AMC = 180 độ ( kề bù )

=> góc B + góc BAM + góc C + góc CAM = 180 độ

Mà góc B = góc BAM

     góc C = góc CAM

=> BAM + CAM = 90 độ

=> tam giác ABC cân tại A

19 tháng 10 2023

E đg cần gấp ạ 

 

20 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: AB=CD

CD=CE

Do đó: AB=CE

Xét tứ giác ABCE có

AB//CE

AB=CE

Do đó:ABCE là hình bình hành

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{AEC}\)

c: ΔGAD vuông tại G

mà GM là đường trung tuyến

nên \(GM=\dfrac{1}{2}AD\)

=>\(GM=\dfrac{1}{2}BC\)

Xét ΔCGB có

GM là đường trung tuyến(M là trung điểm của BC)

\(GM=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: ΔCGB vuông tại G

=>BG vuông góc GC

22 tháng 12 2020

a) Xét ΔAMC và ΔDMB có 

AM=DM(M là trung điểm của AD)

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMC=ΔDMB(c-g-c)

\(\widehat{CAM}=\widehat{BDM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{CAM}\) và \(\widehat{BDM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

b) Xét ΔAMB và ΔDMC có 

AM=DM(M là trung điểm của AD)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔDMC(c-g-c)

⇒AB=CD(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔAMC=ΔDMB(cmt)

nên AC=BD(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABC và ΔDCB có 

AB=DC(cmt)

AC=DB(cmt)

BC chung

Do đó: ΔABC=ΔDCB(c-c-c)

13 tháng 1 2021

  + M là trung điểm của AB

  + N là trung điểm của BC

  \(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

  \(\Rightarrow MN//AC\)

 

23 tháng 7 2019

A B C N M D E

a, xét tam giác AMD và tam giác BMC có :

BM = MA do M là trung điểm của AB (gt)

DM = MC do M là trung điểm của DC (gt)

góc AMD = góc BMC (đối đỉnh)

=> tam giác AMD = tam giác BMC (c-g-c)

b, tam giác AMD = tam giác BMC (câu a)

=> AD = BC (đn)      (1)

     góc ADM = góc MCB (đn) mà 2 góc này so le trong

=> AD // BC (tc)

c, xét tam giác  ANE và tam giác CNB có : 

AN = CN do N là trung điểm của AC (gt)

NE = NB do N là trung điểm của BE (gt)

góc ANE = góc CNB (đối đỉnh)

=> tam giác ANE = tam giác CNB (c-g-c)

=> BC = AE (đn)    (2)

(1)(2) => AE = AD (tcbc)

Mà A nằm giữa E và D 

=> A là trung điểm của DE (đn)

Xet ΔABD và ΔCBA có

AB/CB=BD/BA

góc B chung

=>ΔABD đồng dạng vơi ΔCBA

4 tháng 2 2023

Diện tích AMN bằng 1/2 diện tích ABM (chung đường cao hạ từ M xuống BC, đáy AN = 1/2 AB)

Lại có, Diện tích AMN 1/2 diện tích ABC (chung đường cao hạ từ A xuống BC, đáy BM = 1/2 BC)

=> Diện tích AMN bằng 1/4 diện tích ABC

=> Diện tích ABC là 36 cm2.

Chúc em học tốt!

31 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ABNC có 

M là trung điểm của AN

M là trung điểm của BC

Do đó:ABNC là hình bình hành

Suy ra: AB=NC

a) Xét tam giác AND và tam giác CNB ta có:

NB = ND (Vì N là trung điểm của BD)

góc AND = góc CNB (đối đỉnh)

NA = NC (Vì N là trung điểm của AC)

=> tam giác AND = tam giác CNB (c-g-c)

b) Vì tam giác AND = tam giác CNB

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

=> góc DAN = góc BCN (2 góc tương ứng)

mà góc DAN và góc BCN là 2 góc so le trong

suy ra AD // BC

c) chưa nghĩ ra