K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2023

Xét tam giác ABC vuông tại A áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

Do tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH ta có hệ thức:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{6\cdot8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Hình chiếu của AB là HB

Hình chiếu của AC là HC

9 tháng 11 2021

a, Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}BC=\dfrac{AB^2}{BH}=20\left(cm\right)\\AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\\AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b, Vì \(\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=\widehat{FAE}=90^0\) nên AFHE là hcn

Do đó \(AF=HE\)

Áp dụng HTL: \(AE\cdot EB=EH^2\Rightarrow AE\cdot EB=AF^2\)

9 tháng 11 2021

câu c nx ạ

b: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: AF=HE(1)

Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(EA\cdot EB=EH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot EB=AF^2\)

b: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: AF=HE(1)

Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(EA\cdot EB=EH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot EB=AF^2\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a,`

Vì `\Delta ABC` cân tại A

`-> \text {AB = AC,}` $\widehat {B} = \widehat {C}$

Vì `\text {AH}` là đường cao

`-> \text {AH} \bot \text {BC}`

`->` $\widehat {AHB} = \widehat {AHC} = 90^0$

Xét `2 \Delta` vuông `AHB` và `AHC`:

`\text {AB = AC}`

$\widehat {B} = \widehat {C}$

`=> \Delta AHB = \Delta AHC (ch-gn)`

`b,`

Vì `\Delta AHB = \Delta AHC (a)`

`-> \text {HB = HC (2 cạnh tương ứng)}`

`-> \text {H là trung điểm của BC}` 

Hoặc bạn có thể dùng cách này (nếu đã học về tính chất của `\Delta` cân đối với các đường trong `\Delta`)

Vì `\Delta ABC` cân tại A.

Mà `\text {AH}` là đường cao

`@` Theo tính chất của `\Delta` cân với các đường trong `\Delta`

`-> \text {AH cũng là đường trung tuyến}`

`-> \text {H là trung điểm của BC}`

`c,`

Vì `\Delta AHB = \Delta AHC (a)`

`->` $\widehat {BAH} = \widehat {CAH} (\text {2 góc tương ứng})$

`-> \text {AH là tia phân giác của} \Delta ABC`

Hoặc bạn có thể dùng cách này (nếu đã học về tính chất của `\Delta` cân đối với các đường trong `\Delta`)

Vì `\Delta ABC` cân tại A.

Mà `\text {AH}` là đường cao

`@` Theo tính chất của `\Delta` cân với các đường trong `\Delta`

`-> \text {AH cũng là đường phân giác}`

loading...

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

c: ΔABC cân tại A

mà AH là trung tuyến

nên AH là phân giác 

28 tháng 3 2022

giải giúp mik v :((((

 

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC

nên AB^2=BH*BC

ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC

nên AH^2=HB*HC

15 tháng 5 2023

giải rõ hơn được kh ạ

 

Bài 2: 

a: Xét ΔABC vuông tại B có 

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

hay BC=20(cm)

Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}BA^2=AH\cdot AC\\BC^2=CH\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=9\left(cm\right)\\CH=16\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

chị ơi chị làm hết giúp em với ạ