K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

Ta có : tam giác ABC vuông cân => ABC = BCA = 45 độ

Và tam giác BCD vuông cân => BCD = BDC = 450

=> Tứ giác ABCD = ABC + BCD = 45 + 45 = 90 độ

Vậy tứ giác ABCD là tứ giác vuông

28 tháng 8 2016

câu này dc tick à, zui nhỉ

A C B H D

Các câu hỏi bạn xem lại nha? Hình như đề sai rồi

a: HB=12^2/16=9cm

BC=9+16=25cm

AB=căn 9*25=15cm

AC=căn 16*25=20cm

C ABC=15+20+25=40+20=60cm

b: ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AC=AH^2

=>AM*AB=AN*AC

c: BM*CN*BC

=BH^2/AB*CH^2/AC*AB*AC/AH

=BH^2*CH^2/AH

=AH^4/AH=AH^3

Bn có thể Kham Khảo ở chỗ này rất hiệu quả nè : 

http://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-co-ab-3cm-ac-4cm-duong-phan-giac-ad-duong-vuong-goc-voi-dc-cat-ac-o-e

nếu đúng thì cho mk nha

Cho tam giác ABC vuông tại A,AB = 3cm,AC = 4cm,đường phân giác AD,đường vuông góc với DC cắt AC ở E,Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác DEC,Tính độ dài BC và BD,Tính độ dài AD,Tính diện tích tam giác ABC,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

DD
20 tháng 7 2021

Câu 3. 

Tam giác \(ABC\)vuông cân tại \(A\)nên \(\widehat{ACB}=45^o\).

Tam giác \(BCD\)vuông cân tại \(B\)nên \(\widehat{BCD}=45^o\).

\(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{BCD}=45^o+45^o=90^o\)

\(\Rightarrow AC\perp CD\)

mà \(AC\perp AB\)

nên \(AB//CD\)

suy ra \(ABCD\)là hình thang vuông. 

DD
20 tháng 7 2021

Câu 4. 

Kẻ \(BE\perp CD\)khi đó \(\widehat{BED}=90^o\).

Tứ giác \(ABED\)có \(4\)góc vuông nên là hình chữ nhật, mà \(AB=AD\)nên \(ABED\)là hình vuông. 

\(BE=DE=AB=2\left(cm\right)\)

\(EC=CD-DE=4-2=2\left(cm\right)\)

Suy ra tam giác \(BEC\)vuông cân tại  \(E\)

Suy ra \(\widehat{EBC}=\widehat{ECB}=45^o\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ABE}+\widehat{EBC}=90^o+45^o=135^o\)

8 tháng 1 2016

Ta có: AB = 15cm ; AC = 20cm

=> AB2 + AC2 = 152 + 202 = 225 + 400 = 625 (cm) (1)

BC = 25 => BC2 = 252 = 625 (cm) (2)

Từ (1) và (2) => AB2 + AC2 = BC2

Vậy tam giác ABC vuông tại A (đpcm).

8 tháng 1 2016

ta có: AB = 15cm ; AC = 20cm

=> AB2 + AC2 = 152 + 202 = 225 + 400 = 625 (cm) (1)

BC = 25 => BC2 = 252 = 625 (cm) (2)

Từ (1) và (2) => AB2 + AC2 = BC2

Vậy tam giác ABC vuông tại A (đpcm).