K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2020

B C A I 1 1 2 2 M

a) xét \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow80^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=100^o\)

mà hai tia BI và CI lần lượt là tia hân giác của ^B và ^C

\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{B_2}+\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=100^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{B_2}+2\widehat{C_2}=100^o\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}\right)=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=50^o\)

XÉT \(\Delta BCI\)

\(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}+\widehat{BIC}=180^o\left(đl\right)\)

THAY \(50^o+\widehat{BIC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=180^o-50^o=130^o\)

B) TA CÓ

\(\widehat{BIC}=130^o;\widehat{BAC}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}>\widehat{BAC}\left(1\right)\left(130^o>80^o\right)\)

mà \(\widehat{BIC}>\widehat{BMC}\left(2\right)\)( Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.)

MÀ \(\widehat{BAM}< \widehat{BMC}\)HAY \(\widehat{BAC}< \widehat{BMC}\left(3\right)\)( Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.)

TỪ (1) VÀ (2) VÀ (3) \(\Rightarrow\widehat{BIC}>\widehat{BMC}>\widehat{BAC}\)

17 tháng 9 2023

a) Ta có: \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\)(vì AD là phân giác của góc BAC).

Mà \(\widehat B > \widehat C\)nên \(\widehat B + \widehat {BAD} > \widehat C + \widehat {CAD}\).

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên:

\(\begin{array}{l}\widehat B + \widehat {BAD} > \widehat C + \widehat {CAD}\\ \to 180^\circ  - (\widehat B + \widehat {BAD}) < 180^\circ  - (\widehat C + \widehat {CAD})\\ \to \widehat {ADB} < \widehat {ADC}\end{array}\)

b) Xét hai tam giác ADB và tam giác ADE có:

     \(\widehat {ADB} = \widehat {ADE}\);

     AD chung;

     \(\widehat {BAD} = \widehat {EAD}\).

Vậy \(\Delta ABD = \Delta AED\) (g.c.g)

Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn.

Trong tam giác ABC có \(\widehat B > \widehat C\) nên AC > AB hay AB < AC (AB là cạnh đối diện với góc C, AC là cạnh đối diện với góc B).

4 tháng 8 2019

Bài 2:

Vì BI,CI lần lượt là tia phân giác của góc B và góc C

Ta có:

\(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^o-\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}\)

\(\widehat{BIC}=180^o-\frac{180^o-\widehat{A}}{2}=125^o\)

BK,BI là các tia phân giác của hai góc kề bù \(\Rightarrow\widehat{EBK}=90^o\)

Tương tự ta có: \(\widehat{ICK}=90^o\)

Tứ giác IBKC có:

\(\widehat{IBK}+\widehat{ICK}+\widehat{BIC}+\widehat{BKC}=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BKC}+90^o+90^o+125^o=360^o\Rightarrow\widehat{BKC}=55^o\)

\(\Delta EBK\) vuông tại B có \(\widehat{EKC}=55^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BEK}=90^o-55^o=35^o\)

4 tháng 8 2019

HISINOMA KINIMADO vẽ dùm mình cái hình có gì mai nếu đc mình làm, giờ đi ngủ mất rồi@@

22 tháng 2 2018

Bài 2: Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

Câu hỏi của Dang Khanh Ngoc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 3 2018

Bài 1 ai lm ik cho mk tham khảo nữa