K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là:

( 192 - 168 ) : 2 = 12 cm vuông

Chiều cao của hcn đó là:

144 : 12 = 12 cm 

Tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

192 : 12 : 2 = 8 cm 

Ta có chiều dài + rộng = 8 cm và chiều dài x chiều rộng = 12 cm 

=> Chiều dài = 6 cm và chiều rộng = 2 cm 

15 tháng 9 2023

Xem lại đơn vị lúc cm3, khi m3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 5 2023

Không đủ dữ kiện để tính bạn nhé. Bạn xem lại

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
17 tháng 7 2023

Diện tích xung quanh của hộp sữa là:

\(\left(4+5\right)\times2\times12=216\left(cm^2\right)\)

Thể tích của hộp sữa là:

\(4\times5\times12=240\left(cm^3\right)\)

21 tháng 8 2023

a) \(S_{xq}=\left(a+b\right).2.h\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}S_{xq}=120\left(cm^2\right)\\h=60\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow120\left(a+b\right)=120\)

\(\Rightarrow a+b=1\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=1\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+2ab=1\)

mà \(a^2+b^2\ge2ab\) (do \(\left(a-b\right)^2=a^2+b^2-2ab\ge0,\forall ab>0\))

\(\Rightarrow4ab\le1\)

\(\Rightarrow ab\le\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Để thể tích hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất khi :

\(\left(ab\right)max\left(V=abh;h=60cm\right)\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\left(ab\right)max=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(ab=\dfrac{1}{4}\) thỏa mãn đề bài

2: Độ dài cạnh là \(\sqrt[3]{125}=5\left(m\right)\)

Diện tích xung quanh là:

5^2*4=100m2

1:

Sxq=(20+15)*2*12=24*35=840cm2

Tổng diện tích hai đáy là:

2*20*15=600cm2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là : \(2.\left( {4 + 9} \right).9 = 234\)

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: \(234 + 2.9.4 = 306\)

Thể tích hình hộp chữ nhật là: \(9.4.9 = 324\)

Diện tích xung quanh hình lăng trụ là :\(\left( {5 + 12 + 13} \right).20 = 600\)

Diện tích toàn phần hình lăng trụ là:\(600 + 2.\dfrac{1}{2}.5.12 = 660\)

Thể tích hình lăng trụ là: \(\left( {\dfrac{1}{2}.5.12} \right).20 = 600\) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

Diện tích xung quanh khối gạch hình lập phương là :

 4 . 20= 1600 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối gạch hình lập phương là: 

\({6.20^2} = 2400\left( {c{m^2}} \right)\)

b) 

Theo hình vẽ ta ta có:

Chiều rộng của viên gạch hình hộp chữ nhật bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh hình lập phương

Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 20 : 2=10 (cm)                 

Chiều cao của viên gạch bằng \(\dfrac{1}{4}\) cạnh hình lập phương 

Chiều cao của viên gạch là:20 : 4 = 5 (cm)

Vậy mỗi viên gạch có kích thước là: chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm.

1 tháng 8 2023

Này không biết đâu là dài, đâu rộng, đâu cao nên khó tính em ạ!

TH1: Chiều cao 6cm

=> Diện tích xung quanh: 2 x 6 x (10+8)= 216 (cm2)

TH2: Chiều cao 8cm

=> Diện tích xung quanh: 2 x 8 x (10+6) = 256 (cm2)

TH3: Chiều cao 10cm

=> Diện tích xung quanh: 2 x 10 x (6+8) = 280 (cm2)

28 tháng 7 2023

a) Thể tích của hình hộp chữ nhật:

\(9\cdot5=45\left(dm^3\right)\)

b) Cạnh đáy của hình hợp chữ nhật:

Ta có: \(9=3\cdot3\)

Nên cạnh đáy bằng 3 cm

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật:

\(2\cdot5\cdot\left(3+3\right)=60\left(dm^2\right)\)