K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2023

Những số chia hết cho \(6\) mà \(>80;< 120\) là:

\(84;90;96;102;108;114\)

Những số chia hết cho \(9\) mà \(>80;< 120\) là:

\(81;90;99;108;117\)

Vậy ta \(a\in\left\{90;108\right\}\)

31 tháng 7 2023

90,108

31 tháng 7 2023

NHƯNG MÀ DỮ KIỆN VỚI SỐ B ĐÂU EM?

31 tháng 7 2023

b là mấy vậy em?

8 tháng 10 2019
a) x=1 b) x=1
15 tháng 10 2019

1) Có 18 vở và 27 bút chia đều cho các em học sinh.Hỏi có thể chia nhiều nhất bao nhiêu em? Khi ấy mỗi em có bao nhiêu vở, bút?

2) Một nông trại nuôi gà trong khoảng 230 đến 340 con. Biết mỗi chuồng nếu có 10con, 7 con đều vừa đủ. Tính số gà của nông trại.

3) Cho A = { 3;6;9;...}

Gọi số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6.

Vậy số thứ 100 là số mấy?

" Mong m.n giúp ^-^ "

26 tháng 3
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(10;9;-11\right)\)

mà -100<x<200

nên x=0

b: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(9;-12;-15\right)=B\left(180\right)\)

mà -200<x<300

nên \(x\in\left\{0;180\right\}\)

Bài 2: 

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\\x⋮7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\\x⋮7\end{matrix}\right.\)

=>x=119

19 tháng 8 2016

3)

a)  Theo đề bài ra :

    a +b = 84

   (a ;b) = 6 

Ta có:   a = 6m                    (m ;n) = 1

              b = 6n

  \(\Rightarrow\) 6(m+n) = 84

         m+n    = 14

Lập bảng:

 m 1 3 5
 n 13 11 9
 a = 6m 6 18 30
 b = 6n 78 66 54

 Vậy   a = 6 và b = 78

           a = 18 và b = 66

           a = 30 và b = 54

19 tháng 8 2016

3)

b)   Theo đề bài ra :

    a .b = 720

  ( a;b) = 6

Ta có:    a = 6m                  (m;n) = 1

               b =6n

\(\Rightarrow\) 6m . 6n = 720

       m . n   = 720 : 36 = 20

Lập bảng:

 m 1 4
 n 20 5
 a = 6m 6 24
 b = 6n 120 30

Vậy  a = 6 và b = 120

         a = 24 và b = 30

4 tháng 11 2016

a)  120 chia hết cho a

     300 chia hết cho a

     420 chia hết cho a

=> a \(\in\)ƯC(120,300.420)

Ta có:

120 = 23.3.5

300 = 22.3.52

420 = 22.3.5.7

UCLN(120,300,420) = 22.3.5 = 60

UC(120,300,420) = Ư(60) = {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Vì a > 20 nên a = {30;60}

b) 56 chia hết cho a

    560 chia hết cho a

   5600 chia hết cho a

=>a \(\in\)ƯC(56,560,5600)

Ta có:

56 = 23.7

560 = 24.5.7

5600 = 25.52.7

UCLN(56,560,5600) = 23.7 = 56

UC(56,560,5600) = Ư(56) = {1;2;4;7;8;14;28;56}

Vì a lớn nhất nên a = 56

13 tháng 10 2015

ƯCLN(720, 540) 

720 = 3^2 . 2^3 .10

540 = 3^2 . 6 . 10

ƯCLN(720, 540) = 3^2 . 10 = 90

ƯCLN(120,200,420)=60

 

9 tháng 10 2016

Bài 1: 

a) 12 chia hết cho 2

14 chia hết cho 2

16 chia hết cho 2

=> Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2 hay x=2k

b) 12 chia hết cho 2

14 chia hết cho 2

16 chia hết cho 2

=> Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2 hay x=2k+1

Bài 2: 

a) 3

b) 2

c) 3