K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100

=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100

280 = 23 . 5 . 7

700 = 22 . 52 . 7

420 = 22 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140

=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }

mà 40 < x < 100

=> x = 70

4 tháng 11 2016

a)  120 chia hết cho a

     300 chia hết cho a

     420 chia hết cho a

=> a \(\in\)ƯC(120,300.420)

Ta có:

120 = 23.3.5

300 = 22.3.52

420 = 22.3.5.7

UCLN(120,300,420) = 22.3.5 = 60

UC(120,300,420) = Ư(60) = {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Vì a > 20 nên a = {30;60}

b) 56 chia hết cho a

    560 chia hết cho a

   5600 chia hết cho a

=>a \(\in\)ƯC(56,560,5600)

Ta có:

56 = 23.7

560 = 24.5.7

5600 = 25.52.7

UCLN(56,560,5600) = 23.7 = 56

UC(56,560,5600) = Ư(56) = {1;2;4;7;8;14;28;56}

Vì a lớn nhất nên a = 56

17 tháng 9 2023

a, 70=2.5.10; 90=2.32.5

=> ƯCLN(70;90)=2.5=10 => ƯC(70;90)=Ư(10)={1;2;5;10}

b, 180=22.32.5 ; 235= 47.5; 120=23.3.5

=> ƯCLN(180;235;120)= 5 => ƯC(180;235;120)=Ư(5)={1;5}

Mình xét ước tự nhiên thui ha

 

17 tháng 9 2023

Trên là bài 1, dưới này là bài 2!

a, 480 và 720 đều chia hết cho x

480=25.3.5; 720= 24.32.5

=> ƯCLN(480;720)=24.3.5=240

=> x=ƯCLN(480;720)=240

b, 240 và 360 đều chia hết cho x

240=24.3.5; 360=23.32.5

=>ƯCLN(240;360)=23.3.5=120

x=ƯCLN(240;360)=120

8 tháng 11 2017

a ) Để A chia hết cho 2 ; x là số chẵn

  Để A không chia hết cho 2 ; x là số lẻ

b ) Để A chia hết cho 4 ; x chia hết cho 4

   Để A khộng chia hết cho 4 thì ngược lại 

c ) Để A không chia hết cho 3 ; x không chia hết cho 3

    Để A chia hét cho 3 ; x phải chia hết cho 3