K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2017

Ta có : x^2 - 7 chia hết cho x+3

   Ta lại có: x^2 - 7 = x^2+3x-3x+3

                            x(x+3) - ( 3x -3)

Vì x(x+3) chia hết cho x+3 suy ra 3x-3 chia hết cho x+3

 Ta có: 3x -3 = 3x + 9 -12

                   = 3(x+3)-12

Vì 3(x+3) chia hết cho x+3 nên suy ra 12 chia hết cho x+3 suy ra x+3 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12 }                        

                                                                                                  x thuộc { -2;-1;0;1;3;9;-4;-5;-6;-7;-9;-15 }

tk mk nha

30 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

5 tháng 12 2023

Giả sử đề yêu cầu tìm x là số nguyên

a) Để (3x + 2) ⋮ x thì 2 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

b) Để (4x + 7) ⋮ x thì 7 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

10 tháng 10 2016

k mình nhaaaaaaaaaa

Ta thấy gần với số 113 nhất mà chia hết cho 7 là số 119 

=>113 + x = 119

             x = 119 - 113

             x =        6

19 tháng 11 2017

Để 2n+25\(⋮\)2n-3

=> (2n-3) + 28 \(⋮\)2n-3

=>2n-3\(\in\)Ư(28)

Ma 2n-3 la so le 

Đến đây bạn kẻ bảng là ra. còn câu kia bạn nhân 2 rồi làm tương tự là ra những câu kia bạn phải thử lại nhé

19 tháng 11 2017

Bạn thiếu dữ kiện là n thuộc Z nhé

3n+20 chia hết cho 2n+1

=> 6n+40 chia hết cho 2n+1

=> 3(2n+1) +37 chia hết cho 2n+1

Mà 3(2n+1) chia hết cho 2n+1

=> 37 chia hết cho 2n+1 

=> 2n+1 thuộc Ư(37) = (-1,1,-37,37)

bạn xét trường hợp rồi có n

6 tháng 9 2015

Dễ mà: UCLN(72,12,168)= 12 mà 10<12<23

Vậy x =12

15 tháng 10 2021

\(\Rightarrow-5\left(n+3\right)+42⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(42\right)=\left\{-42;-21;-14;-7;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-45;-24;-17;-10;-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3;4;11;17;39\right\}\)

15 tháng 10 2021

thanks bạn nha