K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2016

Bài này có thể giải theo 2 cách. Trước hết xin lưu ý: ta coi công việc là 1 đơn vị 
Công thức: năng suât x thời gian = công việc = 1 
=> thời gian = 1/năng suất 
C1: Giải bằng cách lập phương trình. 
Do 2 tổ làm chung trong 12h sẽ hoàn thành 1 công việc nên trong 1h 2 tổ sẽ làm được 1/12 (công việc) (đây là tổng năng suất của 2 tổ ) 
Đặt năng suất tổ 2 là x (0 < x < 1/12) 
=> năng suất tổ 1 là 1/12 - x. 
Do họ làm chung với nhau trong 4h thì tổ 1 đi làm việc khác, tổ 2 làm nốt công việc trong 10h nên ta có phương trình: 4(x + 1/12 - x) + 10x = 1 
<=> 4.1/12 + 10x = 1 
<=> 1/3 + 10x = 1 
<=> 10x = 1 - 1/3 
<=> 10x = 2/3 
<=> x = 1/15 (thoả mã điều kiện 0 < x < 1/12) 
=> 1/12 - x = 1/60. 
=> năng suất tổ 2 là 1/15 và năng suất tổ 1 là 1/60 
=> tổ 2 hoàn thành công việc trong 15h và tổ 1 hoàn thành công việc trong 60h 
Lưu ý: cũng có thể đặt năng suất tổ 1 là x => năng suất tổ 2 là 1/12 - x 
Giải phương trình ta được x = 1/60 và 1/12 - x = 1/15 

C2: Giải bằng cách lập hệ phương trình. 
Do 2 tổ làm chung trong 12h thì xong 1 công việc nên trong 1h thì 2 tổ làm được 1/12 công việc 
Đặt năng suất tổ 1 là x (0 < x < 12) và năng suất tổ 2 là y (0 < y < 1/12) 
=> ta có x + y = 1/12 (1) 
Do họ làm chung với nhau trong 4h thì tổ 1 được điều đi làm việc khác , tổ thứ 2 làm nốt công việc trong 10h 
nên ta có phương trình: 
4(x + y) + 10y = 1 (2) 
Thay (1) vào (2) ta được 
4.1/12 + 10y = 1 
<=> 1/3 + 10y = 1 
<=> 10y = 1 - 1/3 
<=> 10y = 2/3 
<=> y = 1/15 
thay y = 1/15 vào (1) ta tính đựơc x = 1/60 
=> tổ 1 hoàn thành công việc trong 60h và tổ 2 hoàn thành công việc trong 15h 
đáng nhẽ phải giải hệ gồm 2 phương trình (1) và (2) nhưng vì nó đơn giản nên mình làm tắt 
có lẽ hơi khó hiểu, mong bạn thông cảm cho.

10 tháng 9 2016

Bài này có thể giải theo 2 cách. Trước hết xin lưu ý: ta coi công việc là 1 đơn vị 
Công thức: năng suât x thời gian = công việc = 1 
=> thời gian = 1/năng suất 
C1: Giải bằng cách lập phương trình. 
Do 2 tổ làm chung trong 12h sẽ hoàn thành 1 công việc nên trong 1h 2 tổ sẽ làm được 1/12 (công việc) (đây là tổng năng suất của 2 tổ ) 
Đặt năng suất tổ 2 là x (0 < x < 1/12) 
=> năng suất tổ 1 là 1/12 - x. 
Do họ làm chung với nhau trong 4h thì tổ 1 đi làm việc khác, tổ 2 làm nốt công việc trong 10h nên ta có phương trình: 4(x + 1/12 - x) + 10x = 1 
<=> 4.1/12 + 10x = 1 
<=> 1/3 + 10x = 1 
<=> 10x = 1 - 1/3 
<=> 10x = 2/3 
<=> x = 1/15 (thoả mã điều kiện 0 < x < 1/12) 
=> 1/12 - x = 1/60. 
=> năng suất tổ 2 là 1/15 và năng suất tổ 1 là 1/60 
=> tổ 2 hoàn thành công việc trong 15h và tổ 1 hoàn thành công việc trong 60h 
Lưu ý: cũng có thể đặt năng suất tổ 1 là x => năng suất tổ 2 là 1/12 - x 
Giải phương trình ta được x = 1/60 và 1/12 - x = 1/15 

C2: Giải bằng cách lập hệ phương trình. 
Do 2 tổ làm chung trong 12h thì xong 1 công việc nên trong 1h thì 2 tổ làm được 1/12 công việc 
Đặt năng suất tổ 1 là x (0 < x < 12) và năng suất tổ 2 là y (0 < y < 1/12) 
=> ta có x + y = 1/12 (1) 
Do họ làm chung với nhau trong 4h thì tổ 1 được điều đi làm việc khác , tổ thứ 2 làm nốt công việc trong 10h 
nên ta có phương trình: 
4(x + y) + 10y = 1 (2) 
Thay (1) vào (2) ta được 
4.1/12 + 10y = 1 
<=> 1/3 + 10y = 1 
<=> 10y = 1 - 1/3 
<=> 10y = 2/3 
<=> y = 1/15 
thay y = 1/15 vào (1) ta tính đựơc x = 1/60 
=> tổ 1 hoàn thành công việc trong 60h và tổ 2 hoàn thành công việc trong 15h 
đáng nhẽ phải giải hệ gồm 2 phương trình (1) và (2) nhưng vì nó đơn giản nên mình làm tắt 
có lẽ hơi khó hiểu, mong bạn thông cảm cho.

Gọi thời gian đội 2 làm một mình hoàn thành công việc là x (giờ , x > 12) 
=> Trong 1 giờ tổ 2 làm một minh được : 1/x (công việc) 
Hai tổ làm chung hoàn thành trong 12 giờ 
Trong thực tế 2 tổ làm chung được 4 giờ 
=> Hai tổ làm chung được 4/12 = 1/3 (công việc) 
=> Tổ 2 làm một mình hết 2/3 công việc trong 10 giờ 
=> Trong 1 giờ tổ 2 làm một mình được : (2/3)/10 = 2/30 = 1/15 (công việc) 
Ta có : 1/x = 1/15 <=> x = 15 
Vậy tổ 2 làm một mình thì sau bao lâu 15 giờ sẽ hoàn thành công việc

14 tháng 10 2021

Gọi số học sinh của lớp 7A,7B và 7C lần lượt là x,y,z

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{2}{5}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{x-z}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}}=\dfrac{10}{\dfrac{1}{6}}=60\)

Do đó: x=30; y=24; z=20

7 tháng 12 2015

Gọi số HS lần lượt là a;b;c 

vì số HS tỉ lệ nghich với thời gian

a.2=b.2,5 =c.3 hay \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{3}}=\frac{a-c}{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}}=\frac{10}{\frac{1}{6}}=60\)

a =60.1/2=30

b=60.2/5 =24

c=60.1/3 =20

7 tháng 12 2015

Bạn ý đang online đấy , ko nhanh là bạn ý nghỉ đó nha

8 tháng 12 2020

Gọi số học sinh lớp 7A là a ; số học sinh lớp 7B là b ; số học sinh lớp 7C là c \(\left(a;b;c\inℕ^∗\right)\)

Ta có a + b + c = 94

 Vì số giờ làm và số học sinh tỉ lệ nghịch với nhau

=> 3a = 4b = 5c

=> \(\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{5c}{60}\)

=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{94}{47}=2\)(dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\hept{\begin{cases}a=40\\b=30\\c=24\end{cases}}\)

Vậy  số học sinh lớp 7A là 40 em ; số học sinh lớp 7B là 30 em ; số học sinh lớp 7C là 24 em

DD
8 tháng 12 2021

Gọi số người của ba tổ lần lượt là \(a,b,c\)(người) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Ta có: \(3a=4b=6c\Leftrightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

\(a-c=10\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a-c}{4-2}=\frac{10}{2}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4=20\\b=5.3=15\\c=5.2=10\end{cases}}\)