K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

ban vao http://sangkienkinhnghiem.org/sang-kien-kinh-nghiem-so-nguyen-to-trong-truong-trung-hoc-co-so-voi-doi-tuong-la-hoc-sinh-kha-va-gioi-1933/ nhe 

chuc hoc tut

24 tháng 10 2018

số đó là số nào

24 tháng 10 2018

là p và p+2

19 tháng 1 2016

Vi p la so nguyen to lon hoan 3 nen p co 2 dang:

                                  \(3k+1;3k+2\) (k\(\in\) N*)

Voi p=3k+1

Ta co: 2p+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3=3(2k+1)                                                                                                 Voi (k\(\in\) N*) \(\Rightarrow\) 3(2k+1) chia het cho 3 va 3(2k+1)>3 \(\Rightarrow\) 3(2k+1) la hop so hay 2p+1 la hop so(loai)

Voi p=3k+2

Ta co: 4p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9=3(4k+3)

Voi (k\(\in\) N*) \(\Rightarrow\) 3(4k+3) chia het cho 3 va 3(4k+3)>3 \(\Rightarrow\) 3(4k+3) la hop so hay 4p+1 la hop so

Vay neu p va 2p+1 la so nguyen to (p>3)) thi 4p+1 la hop so voi p co dang 3k+2

TICK CHO MINH NHA !!!!!!!!

17 tháng 12 2023
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p \cancel{vdots} 3 ⇒ p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 ( k ∈ N** ) Xét p = 3k + 1 ⇒ 2p + 1 = 2 . ( 3k + 1 ) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 vdots 3 ( là hợp số ) ( Loại ) ⇒ p có dạng 3k + 2 ⇒ 4p + 1 = 4 . ( 3k  +2 ) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 vdots 3 ( là hợp số ) Vậy , 4p + 1 là hợp số . ok bạn 
17 tháng 10 2017

Đề 1:

\(A=2+2^2+2^3+.....+2^{50}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+..+\left(2^{49}+2^{50}\right)\)

\(A=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{49}.\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^3.3+.....+2^{49}.3\)

\(A=3.\left(2+2^3+.....+2^{49}\right)\)

\(\Leftrightarrow A⋮3\)

Vậy \(A⋮3\)

Đề 2:

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

\(\Rightarrow\)p lẻ

\(\Rightarrow\)\(p^2lẻ\)

\(\Rightarrow p^2+2003\)là một số chẵn

mà p > 3 

\(\Rightarrow\)\(p^2>3\)

\(\Rightarrow p^2+2003>3\)

\(\Rightarrow p^2+2003\)là hợp số.

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

17 tháng 10 2017

cảm ơn bạn nhé Hà!

10 tháng 6 2015

p=5

****,xin bạn đó

Trường hợp 1: p=5

=>p+6=11; p+12=17; p+18=23; p+24=29(nhận)

Trường hợp 2: p=5k+1

=>p+24=5k+25(loại)

Trường hợp 3: p=5k+2

=>p+18=5k+20(loại)

Trường hợp 4: p=5k+3

=>p+12=5k+15(loại)

Trường hợp 5: p=5k+4

=>p+6=5k+10(loại)

`p = 5` thì thỏa mãn.

`p = 5k + 1 => p + 24 = 5(k+5) => ktm`.

`p = 5k+2 => p + 18 = 5(k+4) => ktm`

`p = 5k+3 => p + 12 = 5(k+3) => ktm`

`p = 5k+4 => p+6 = 5(k+2) => ktm`.

Vậy `p = 5`.

27 tháng 2 2020

Bạn xét 3 trường hợp 3k,3k+1,3k+2 đi, dể mà!

14 tháng 2 2016

giai ra voi

14 tháng 2 2016

5 nhé bạn

duyệt

13 tháng 12 2015

vì p là SNT lớn hơn 3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 và p lẻ  (K thuộc N*)
Mà p+2 cũng là SNT nên p có dạng 3k+2
p+1=3k+2+1=3(k+1) chia hết cho 3
Mà p lẻ => p +1 chia hết cho 2
=> p chia hết cho 6

13 tháng 12 2021

p=5 nhé

k hộ mình với