K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

Với \(x\ge2\)thì ta đặt

\(\hept{\begin{cases}\sqrt[n]{x-2}=a\\\sqrt[n]{x+2}=b\end{cases}}\)thì pt ban đầu thành

\(a^2+4ab=5b^2\Leftrightarrow\left(a^2-ab\right)+\left(5ab-5b^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+5b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=b\left(1\right)\\a=-5b\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải (1) \(\sqrt[n]{x-2}=\sqrt[n]{x+2}\)

\(\Leftrightarrow0x=4\left(loại\right)\)

Pt(2) làm tương tự

Sau đó xét các trường hợp còn lại của x rồi suy ra tập nghiệm

x=2 không phải là nghiệm nên ta chia cả hai vế của phương trình cho (x-2)2

\(5\sqrt[n]{\left(\frac{x+2}{x-2}\right)^2}-4\sqrt[n]{\frac{x+2}{x-2}}-1=0\)(1)

Đặt\(\sqrt[n]{\frac{x+2}{x-2}}=y\)thì (1)trở thành

\(5y^2-4y-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)\left(5y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y_1=1\\y_2=-\frac{1}{5}\end{cases}}\)

Xét \(y=1\Leftrightarrow\sqrt[n]{\frac{x+2}{x-2}}=1\)phương trình vô nghiệm 

Xét \(y=-\frac{1}{5}\Leftrightarrow\sqrt[n]{\frac{x+2}{x-2}}=-\frac{1}{5}\)(2)

Nếu n chẵn thì (2) vô nghiệm 

Nếu n lẻ thì (2)\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-2}=-\frac{1}{5^n}\Leftrightarrow x=\frac{2\left(1-5^n\right)}{1+5^n}\)

Tóm lại : Nếu n chẵn thì phương trình đã cho vô nghiệm

             Nếu n lẻ thì phương trình có nghiệm \(x=\frac{2\left(1-5^n\right)}{1+5^n}\)

28 tháng 7 2023

Với `x >= 0,x ne 4` có:

`M=[(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}+2)+2\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)-2-5\sqrt{x}]/[(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)]`

`M=[x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}]/[(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)]`

`M=[3x-6\sqrt{x}]/[(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)]=[3\sqrt{x}]/[\sqrt{x}+2]`

____________

`N=(1/[\sqrt{a}-1]-1/\sqrt{a}):([\sqrt{a}+1]/[\sqrt{a}-2]-[\sqrt{a}+2]/[\sqrt{a}-1])`

      - Biểu thức `N` là như vầy?

Với `a > 0,a ne 1,a ne 4` có:

`N=[\sqrt{a}-\sqrt{a}+1]/[\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)]:[(\sqrt{a}+1)(\sqrt{a}-1)-(\sqrt{a}+2)(\sqrt{a}-2)]/[(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}-1)]`

`N=1/[\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)].[(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}-1)]/[a-1-a+4]`

`N=[\sqrt{a}-2]/[3\sqrt{a}]`

28 tháng 7 2023

Với \(x\ge0;x\ne4\)

Khi đó:

\(M=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}+\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4}-\dfrac{2+5\sqrt{x}}{x-4}\\ =\dfrac{x+2\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{x-4}+\dfrac{2x-4\sqrt{x}}{x-4}-\dfrac{2+5\sqrt{x}}{x-4}\\ =\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{x-4}\\ =\dfrac{3x-6\sqrt{x}}{x-4}\\ =\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ =\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

Với \(a>0;a\ne1;a\ne4\) 

Khi đó:

\(N=(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}):\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{a-1}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{a-4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\\ =\dfrac{1}{a-\sqrt{a}}:\dfrac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{3}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right).3}\\ =\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)

Rút gọn: \(M=1-\left[\dfrac{2x-1+\sqrt{x}}{1-x}+\dfrac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{1+x\sqrt{x}}\right]\cdot\left[\dfrac{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}-1}\right]\) Giải:: ĐK: x khác +- 1...
Đọc tiếp

Rút gọn:

\(M=1-\left[\dfrac{2x-1+\sqrt{x}}{1-x}+\dfrac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{1+x\sqrt{x}}\right]\cdot\left[\dfrac{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}{2\sqrt{x}-1}\right]\)

Giải::

ĐK: x khác +- 1

\(M=1-\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}+x\right)}\right]\cdot\left[\dfrac{-\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)}\right]\)

\(=1-\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)}{1-\sqrt{x}+x}\cdot\dfrac{-\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)}\right]\)

\(=1-\left[\dfrac{-\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{2}+\dfrac{-x\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{2\left(1-\sqrt{x}+x\right)}\right]\)

rồi làm sao nữa ak?? Tớ có quy đồng lên, tính sơ sơ rồi nhưng thấy kq không gọn.

Câu b là : tìm các số nguyên x để M cũng là số nguyên . Nên tớ nghĩ kq sẽ gọn.

NHỜ MẤY CAO NHÂN RA TAY GIÚP VỚI NHAK ^^!

0
13 tháng 10 2022

a: \(P=\left(\dfrac{x\sqrt{x}+4x+4\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}+4}+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{8\sqrt{x}+32}{x\sqrt{x}-8}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2-2}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+4x+4\sqrt{x}+4x+8\sqrt{x}+16-8\sqrt{x}-32}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+8x+4\sqrt{x}-16}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+2x+6x+12\sqrt{x}-8\sqrt{x}-16}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x+6\sqrt{x}-8\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x+6\sqrt{x}-8\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}\)

b: Khi x=9-4 căn 5 thi \(P=\dfrac{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(9-4\sqrt{5}+6\sqrt{5}-12-8\right)}{\left(\sqrt{5}-2-2\right)\left(9-4\sqrt{5}+2\sqrt{5}-4+4\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(-11+2\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{5}-4\right)\left(9-2\sqrt{5}\right)}\)