K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2016

đơn giản vì nó ko phải số nguyên tố

14 tháng 7 2017

hãy đổi các lũy thừa và xét từng số một trong biểu thức để xem nó có phải là hợp số hay không và kết luận

a: Ta có: \(\left(8\cdot5^7+5^6-5^5\right):5^5\)

\(=8\cdot5^2+5-1\)

\(=200+4=204\)

b: Ta có: \(\left(9^{30}-27^{19}\right):3^{57}+\left(125^9-25^{12}\right):5^{24}\)

\(=3^{60}:3^{57}-3^{57}:3^{57}+5^{27}:5^{24}-5^{24}:5^{24}\)

\(=27-1+125-1\)

=150

31 tháng 8 2021

a. (8,57 - 55 + 56) : 55

= (8,57 : 55) - (55 : 55) + (56 : 55)

= 1,72 - 1 + 5

= 2,89 - 1 + 5

= 6,89

b. (930 - 2719) : 357 + (1259 - 2512) : 524

= (930 : 357) - (2719 : 357) + (1259 : 524) - (2512 : 524)

= 33 - 1 + 125 - 1

= 27 - 1 + 125 - 1

= 150

c. (1012 + 511 . 29 - 513 - 28) : 4 . 55 . 106

= (1012 + 2,5 , 1010 - 513 - 28) : 1,25 . 1010

= (1012 : 1,25 . 1010) + (2,5 . 1010 : 1,25 . 1010) - (513 : 1,25 . 1010) - (28 : 1,25 . 1010)

= 80 + 2 - \(\dfrac{25}{256}\) - \(\dfrac{1}{48828125}\)

= 81,90234373 \(\approx\) 82

 

27 tháng 3 2020

\(\text{a) 5(2x-3)-4(5x-7)=19-2(x+11)}\)

\(10x-15-20x+28=19-2x-22\)

\(10x-20x+2x=19-22-28+15\)

\(-8x=-16\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(\text{b) 4(x+3)-7x+17=8(5x-1)+166}\)

\(4x+12-7x+17=40x-8+166\)

\(4x-7x-40x=-8+166-17-12\)

\(-43x=129\)

\(x=-3\)

\(\text{c) 17-14(x+1)=13-4(x+1)-5(x-3)}\)

\(17-14x+14=13-4x-4-5x+15\)

\(-14x+4x+5x=13-4+15-14-17\)

\(-5x=-7\)

\(x=\frac{7}{5}\)

\(\text{d) 5x+3,5+(3x-4)=7x-3(x-0,5)}\)

\(5x+3,5+3x-4=7x-3x+1,5\)

\(5x+3x-7x+3x=1,5-3,5\)

\(x=-2\)

\(\text{e) 7(4x+3)-4(x-1)=15(x+0,75)+7}\)

\(28x+21-4x+4=15x+11,25+7\)

\(28x-4x-15x=11,25+7-4-21\)

\(9x=\frac{-27}{4}\)

\(x=\frac{-3}{4}\)

\(\text{f) 3x+2,42+o,8x=3,38-0,2x}\)

\(3x+0,8x+0,2x=3,38-2,42\)

\(4x=\frac{24}{25}\)

\(x=\frac{6}{25}\)

chúc bạn học tốt !!

31 tháng 7 2023

a) \(A=111...1555...56\) (n cs 1, n-1 cs 5)

\(A=111...1000...0+555...50+6\) (n cs 1, n cs 0 (không tính số 0 ở số 555...50), n-1 cs 5)

\(A=111...1.10^n+555...5.10+6\) (n cs 1, n-1 cs 5)

\(A=\dfrac{999...9}{9}.10^n+\dfrac{5}{9}.999...9.10+6\) (n cs 9 ở phân số thứ nhất, n-1 cs 9 ở phân số thứ 2)

\(A=\dfrac{10^n-1}{9}.10^n+\dfrac{5}{9}.\left(10^{n-1}-1\right).10+6\)

\(A=\dfrac{\left(10^n\right)^2-10^n+5.10^n-50+54}{9}\)

\(A=\dfrac{\left(10^n\right)^2+4.10^n+4}{9}\)

\(A=\left(\dfrac{10^n+2}{3}\right)^2\)

 Hiển nhiên \(3|10^n+2\) vì \(10^n+2\) có tổng các chữ số bằng 3, suy ra A là số chính phương.

Câu b áp dụng kĩ thuật tương tự nhé bạn.

 

21 tháng 8 2015

Bài 1. Ba số tự nhiên liên tiếp là \(a,a+1,a+2,\)  với \(a\ge0\). Tích của 2 trong 3 số ấy là các số \(a\left(a+1\right),\left(a+1\right)\left(a+2\right),a\left(a+2\right).\)  Theo giả thiết \(a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)\left(a+2\right)+a\left(a+2\right)=242\to\left(a+1\right)\left(2a+2\right)+a^2+2a+1=243\)

suy ra \(\to2\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)^2=243\to3\left(a+1\right)^2=243\to\left(a+1\right)^2=81\to a+1=9\to a=8.\)

 

Bài 2.

a) CHẮC BẠN GÕ NHẦM ĐỀ BÀI.  Đề chính xác là

\(\left(2^9+2^7+1\right)\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\)

Đáp số là \(2^{2^5}+1=2^{32}+1\). Sở dĩ tôi chắc chắn như vậy, vì đây là phân tích nhân tử của số Fermat thứ 5.

b) Như trên ta biết rằng \(2^{32}+1=\left(2^9+2^7+1\right)\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\)  nên không phải là số nguyên tố.