K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2016

a)Ta có: (2x - 1)6 = (2x - 1 )8

=> (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) = (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1)

=> 2x - 1 = 0; 1

+ Nếu 2x - 1 = 0

=> 2x = 1 

=> x = 1/2 

+ Nếu 2x - 1 = 1

=> 2x = 2

=> x = 1

14 tháng 9 2016

=> 6x - 3 - 5 - 15x = 44

=> -9x - 8 = 44

=> -9x = 52

=> x = \(\frac{-52}{9}\)

nhớ

14 tháng 9 2016

3(2x-1)-5(1+3x)=44

\(\Leftrightarrow\)6x-3-5-15x=44

\(\Leftrightarrow\)-11x=52

\(\Leftrightarrow\)x=-52/11

18 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\left|1-2x\right|-\left|3x+1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|1-2x\right|=\left|3x+1\right|\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}1-2x=3x+1\\1-2x=-3x-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2x=1-1\\-2x+3x=-1-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}5x=0\\x=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 3 2018

cảm ơn Phùng Minh Quân nhiều !!!

8 tháng 10 2016

\(2x=3y=5z\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{-33}{\frac{31}{30}}=-\frac{990}{31}\)

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=-\frac{990}{31}\Rightarrow x=-\frac{495}{31}\)

\(\frac{y}{\frac{1}{3}}=-\frac{990}{31}\Rightarrow y=-\frac{330}{31}\)

\(\frac{z}{\frac{1}{5}}=-\frac{990}{31}\Rightarrow z=-\frac{198}{31}\)

Vậy ...

8 tháng 10 2016

Có: \(2x=3y=5z\)

=> \(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}\)

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{15+10+6}=\frac{-33}{31}\)

=> \(\begin{cases}x=-\frac{495}{31}\\y=-\frac{330}{31}\\z=-\frac{198}{31}\end{cases}\)

 

8 tháng 10 2016

a) 2x = 3y = 5z 

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau , ta có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+5+2}=\frac{-33}{10}\)

=> x = 3.(-33/10) = -99/10 

     y = 5.(-33/10) = -165/10

     z = 2.(-33/10) = -66/10 

14 tháng 9 2016

\(\frac{1}{9}\). 27n=3n

=> 27n :9 =3n

=> 27n: 3n = 9

(33)n : 3n =9

33n : 3n =9

32n = 9

32n= 32

với 2n = 2

=> n=1

vậy n=1

14 tháng 9 2016

có lộn đề ko bn phải là phép chia chứ

14 tháng 9 2016

Ta có:

 \(\left(\frac{1}{2}\right)^{225}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^9\right]^{25}=\left(\frac{1}{516}\right)^{25}\)

\(\left(\frac{1}{3}\right)^{100}=\left[\left(\frac{1}{3}\right)^4\right]^{25}=\left(\frac{1}{81}\right)^{25}\)

\(\frac{1}{516}< \frac{1}{81}\Rightarrow\left(\frac{1}{516}\right)^{25}< \left(\frac{1}{81}\right)^{25}\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{225}< \left(\frac{1}{3}\right)^{100}\)

18 tháng 3 2018

a) M=2018+|1-2x|

nhận thấy:|1-2x|>=0 với mọi x=> M =2018+|1-2x|>=2018

                    dấu"=" xảy ra <=>|1-2x|=0<=>1-2x=0=>2x=1=>x=1/2

vậy giá trị nhỏ nhất của M=2018<=>x=1/2

b)N=2018-(1-2x)^2018

nhận thấy;(1-2x)^2018>=0 với mọi x=>-(1-2x)<=0 với mọi x=>N=2018-(1-2x)^2018<=2018

dấu bằng xảy ra <=>(1-2x)^2018=0=>1-2x=0=>2x=1=>x=1/2

vậy giá trị lớn nhất của N=2018<=>x=1/2

c)P=7+|x-1|+|2-x|

áp dụng |A|+|B|>=|A+B|. dấu "=" xảy ra<=>A.B=0 ta có

P=7+|x-1|+|2-x|>=7+|x-1+2-x|=7+1+8

dấu "=" xảy ra <=>(x-1). (2-x)=0

<=>x-1=0 hoặc 2-x=0<=>x=1 hoặc x=2

vậy giá trị nhỏ nhất của P=8<=> x=1 hoặc x=2

26 tháng 10 2016

Do \(\frac{14}{2x-10}\) nguyên nên \(2x-10\inƯ\left(14\right)\)

Mà 2x - 10 là số chẵn

\(\Rightarrow2x-10\in\left\{2;-2;14;-14\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{12;8;24;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

 

30 tháng 10 2019

vi 1+1=2 nen x=2

23 tháng 8 2017

\(a,\left|2x-1\right|>0\Rightarrow x\in z\)

\(b,\left|2x-1\right|< 0\)

x ko có số nào cả