K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2016

Số nước ở bể thứ hai nhiều hơn số nước ở bể thứ nhất là:
1200 - 800 = 400 (lít)
Trong 1 phút số nước tháo ra ở bể thứu hai nhiều hơn ở bể thứ nhất là:
20 - 15 = 10(lít)
Để số nước còn lại ở hai bể bằng nhau thì số nước tháo ra ở bể thứ hai phải nhiều hơn số  nước tháo ra ở thể thứ nhất là 400 lít
Do đó phải tháo ra trong thời gian là:
400 : 10 = 40 (phút)
                     Đáp số: 40 phút

18 tháng 7 2017

Chép ở luyenthi123.com à bạn, chờ ngày mai vào lại là có kết quả liền

18 tháng 12 2016

Bể thứ nhất chứa nhiều hơn bể thứ hai số lít nước là:

1800 - 1050 = 750 (lít)

Mỗi phút, bể thứ nhất rút được nhiều hơn bể thứ hai là:

37,5 - 25 = 12,5 (lít)

Lượng nước còn lại của hai bể bằng nhau sau:

750 : 12,5 = 60 (phút) = 1 (giờ)

Đáp số: 1 giờ

24 tháng 3 2019

AI GIẢI GIÚP VS

3 tháng 5 2022

nhu noi

10 tháng 4 2017

123 k bít

17 tháng 3 2018

123 nha bn

tk nha

hok

26 tháng 2 2023

Trong 1 phút vòi 1 chảy vào được: \(1:60=\dfrac{1}{60}\)(bể)

Trong 1 phút vòi II chảy ra được: \(1:90=\dfrac{1}{90}\) (bể)

Vì \(\dfrac{1}{60}>\dfrac{1}{90}\) nên nếu mở cả hai vòi trong 1 phút thì lượng nước trong bể bằng

\(\dfrac{1}{60}-\dfrac{1}{90}=\dfrac{1}{180}\) (bể)

Nếu mở cả hai vòi cùng chảy trong 45 phút thì được:

\(\dfrac{1}{180}.45=\dfrac{1}{4}\) (bể) 

Lượng nước còn lại là:

\(\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{2}{7}+\dfrac{12-15}{20}\)

\(=\dfrac{2}{7}-\dfrac{3}{20}=\dfrac{40-21}{140}=\dfrac{19}{140}>\dfrac{14}{140}=\dfrac{1}{10}\)

=>Người đó nói đúng