K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2021

undefined

11 tháng 11 2021

copy

31 tháng 12 2021

Trong 1h vòi 1 và vòi 2 chảy đc : 

1: 7 1/15 = 5/36 ( lượng nước của bể)

Trong 1h vòi 2 và vòi 3 chảy đc: 

1: 10 2/7  = 7/72 ( lượng nước của bể)

Trong 1h vòi 1 và vòi 3 chảy đc:  

1: 8 = 1/8  ( lượng nước của bể)

=> Trong 1h chảy đc tất cả: ( 5/36 + 7/72+ 1/8): 2 = 13/72  ( lượng nước của bể)

Vậy cả ba vòi chảy đề bể: 1: 13/72 = 72 / 13 =  5 7/3 (h)

24 tháng 7 2023

Gọi thời gian máy bơm bơm đầy vào mỗi bể lần lượt là: 

 \(x;y;z\) (giờ) đk  \(x;y;z\) > 0

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{1,5}\) =  \(\dfrac{y}{1,25}\) = \(\dfrac{z}{2}\) ; z - \(x\) = 1 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

                                \(\dfrac{x}{1,5}\) = \(\dfrac{z}{2}\) = \(\dfrac{z-x}{2-1,5}\) = \(\dfrac{1}{0,5}\) = 2

   \(x\) = 2 \(\times\) 1,5 = 3;      z = 2 \(\times\) 2 = 4;   y = 2 \(\times\) 1,25 = 2,5 

Vậy thời gian bơm đầy các bể lần lượt là: 2 giờ; 2,5 giờ; 4 giờ 

29 tháng 12 2017

Vì thời gian bơm đầy bể của máy thứ hai ít hơn máy thứ nhất là 2 giờ nên ta có phương trình : 

10 x X = 6 x ( X + 2 ) . ( hoặc cũng có thể sử dụng dãy tỉ số bằng nhau ) . 

X = 3 . 

Vậy thể tích bể là 30 m2 . 

Thòi gian vòi 1 chảy đầy bể là : 

30 : 6 = 5 ( giờ ) . 

Thòi gian vòi 2 chảy đầy bể là : 

30 : 10 = 3 ( giờ ) . 

Thòi gian vòi 4 chảy đầy bể là : 

30 : 9 = \(\frac{10}{3}\) ( giờ ) . =  3 giờ 20 phút . 

29 tháng 12 2017

ta có thời gian để máy 1 bơm đầy bể là x 

        thời gian để máy 2 bơm đầy bể là x-2

ta có  Vbể =\(6\times x=10\times\left(x-2\right)\)=>10x-6x=20 =>4x=20

=>x=5

=. V =6.5=30m3 =. tg máy 2 là 30: 10=3 giờ 

                             tg máy 3 là 30:9=3giờ 20phút

6 tháng 7 2016

Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được : 
1 : 4 = 1/4 ( bể ) 
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được : 
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )

Đáp số : 3 giờ

Nháy mắt. {#emotions_dlg.usage}

6 tháng 7 2016

Bài giải :
Coi lượng nước đầy bể là 720 phần bằng nhau thì mỗi phút cả ba vòi cùng chảy được số phần bể là:
720 : 80 = 9 (phần). 
Mỗi phút vòi thứ nhất chảy một mình được số phần của bể là: 
720 : 360 = 2 (phần). 
Mỗi phút vòi thứ hai chảy một mình được số phần của bể là: 
720 : 240 = 3 (phần). 
Do đó mỗi phút vòi thứ ba chảy một mình được số phần của bể là: 
9 - (2 + 3) = 4 (phần). 
Thời gian để vòi thứ ba chảy một mình đầy bể là: 
720 : 4 = 180 (phút). (Đổi 180 phút = 3 giờ). 
Vậy sau 3 giờ vòi thứ ba chảy một mình sẽ đầy bể.

Ai tích mình đi mình tích lại cho