K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2016

B1: c/m A chia hết cho 10

B2: c/m A chia hết cho 13

Kết hợp với (10;13)=1=> A chia hết cho 130

14 tháng 3 2016

Ta chia trên trục số thành các khoảng:từ 0 đến không quá 1;từ 1 đến ko quá 2;từ 2 đến nhỏ hơn 3

Hiển nhiên 7 số An viết đều nằm trong khoảng này ,Nhưng vì 7=3.2+1

=>sẽ có 1 khoảng chứa ít nhất 3 số (theo nguyên lí Đi-rich-lê)

Gọi 3 số này là a;b;c (a<b<c)

Khi đó (c-a)(c-b)<1

=>c(c-b)-a(c-b)<1

=>c2-bc-ac+ab<1

=>c2-ac-bc+ab<1

=>c2+ab<ac+bc+1

=>đpcm

14 tháng 10 2021

\(a,=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4\cdot55=7^4\cdot5\cdot11⋮11\)

14 tháng 10 2021

\(7^6+7^5-7^4=7^4\cdot55⋮11\)

14 tháng 1 2016

Bạn ơi đề yêu cầu là : Chứng minh rằng : Tam giác xyz là TAM GIÁC CÂN ?  Chứng minh rằng: Tam giác xyz là TAM GIÁC CÂN

6 tháng 7 2016

Giả sử tồn tại n sao cho n2 + 3n - 38 chia chết cho 49. 
Khi đó: Xét biểu thức n2 - 4n + 4 = n2 + 3n - 7n - 38 + 42 = n2 + 3n - 38 - 7(n - 6) chia hết cho 7 
Biểu thức đem xét là n2 - 4n + 4 viết -4n = -7n + 3n; 4 = -38 + 42
=> n2 - 4n + 4 = (n - 2)2 chia hết cho 7 hay n - 2 chia hết cho 7; 
Gọi n - 2 = 7t => n = 2 + 7t. Thay vào S ta có: 
S = (2 + 7t)2 + 3(2 + 7t) - 38 = 4 + 28t + 49t2 + 6 + 21t - 38 = 49t2 + 49t - 28 
=> Không chia hết cho 49 
=> ĐPCM

7 tháng 7 2016

nhưng tại sao lại xét biểu thức n^2-4n+4 vậy bạn

 

6 tháng 12 2021

a, 4

b, -7

c, 0,5

d, = 15/7

6 tháng 12 2021

a) \(\sqrt{16}=4\)
b) \(-\sqrt{49}=-7\)
c) \(\sqrt{0,25}=\dfrac{1}{2}=0,5\)
d) \(-\sqrt{\dfrac{22,5}{4,9}}=-\dfrac{15}{7}\)

27 tháng 7 2023

A = 3 + 32 + 33 +...+ 32015

A =  (3 + 32 + 33 + 34 + 35) +...+ (32011 + 32012 + 32013 + 32014 + 32015)

A = 3.( 1 + 3 + 32 + 33 + 34) +...+ 32011( 1 + 3 + 32 + 33 + 34 )

A = 3.211 +...+ 32011.121

A = 121.( 3 +...+ 32021)

121 ⋮ 121 ⇒ A =  121 .( 3 +...+32021)  ⋮ 121 (đpcm)

b, A              = 3 + 32 + 33 + 34 +...+ 32015

   3A             =       32 + 33 + 34 +...+ 32015 + 32016

3A - A           =   32016 - 3

    2A            = 32016 - 3

      2A    + 3  = 32016 -  3 + 3

      2A    + 3 =  32016 = 27n

       27n = 32016

       (33)n = 32016

        33n = 32016 

           3n =  2016

             n = 2016 : 3

             n = 672

c, A = 3 + 32 + ...+ 32015

    A = 3.( 1 + 3 +...+ 32014)

    3 ⋮ 3 ⇒ A = 3.(1 + 3 + 32 +...+ 32014) ⋮ 3

   Mặt khác ta có: A = 3 + 32 +...+ 32015 

                             A =  3 + (32 +...+ 32015)

                             A = 3 + 32.( 1 +...+ 32015)

                             A = 3 + 9.(1 +...+ 32015)

                              9 ⋮ 9 ⇒ 9.(1 +...+ 32015) ⋮ 9 

                                            3 không chia hết cho 9 nên 

                                A không chia hết cho 9, mà A lại chia hết cho 3 

                        Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho số nguyên tố thì sẽ chia hết cho bình phương số nguyên tố đó. nhưng A ⋮ 3 mà không chia hết cho 9

    

 

 

      

11 tháng 12 2015

Diện tích=chiều dài x chiều rộng

Mà chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó là 18m và a

=>S=18 x a 

11 tháng 12 2015

Diện tích HCN bằng tích 2 kích thước của nó.

Theo đề ta có: 2 kích thước lần lượt là 18 cm và a (cm)

=> Diện tích HCN đó là: 18.a (cm).