K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2016

a=0;b=0

a=2;b=2

 

25 tháng 1 2016

=> a +b - a . b = 0

a ( b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1

( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1 = 1 . 1 = - 1 . ( - 1 )

=> a - 1 = 1 va b - 1 =1

hoac a - 1 = - 1 va b - 1 = - 1

( Con lai tu lm nha )

**** nha !!

25 tháng 12 2023

Olm.vn sẽ hướng dẫn em giải bằng phương pháp đánh giá em nhé!

Nếu p = 2 \(\Rightarrow\) 2p2 + 1 = 2.22 + 1  = 9 (nhận)

Nếu p = 3 ⇒ 2p2 + 1 = 2.32 + 1 = 19 (loại)

Nếu p > 3 ⇒ p không chia hết cho 3 ⇒ p2 chia 3 dư 1

⇒ 2p2 : 3 dư 2 ⇒ 2p2 + 1 ⋮ 3 (nhận)

Từ những lập luận trên ta có 

        \(\forall\) p \(\ne\)  3; p \(\in\) P thì 2p2 + 1 là hợp số

b,  p + 4 và p + 8 đều là số nguyên tố.

      Nếu p = 2 thì p + 4 =  2 + 4 = 6 loại

     Nếu p  = 3 thì p + 4 = 3 + 4  = 7; p + 8 = 3 + 8  = 11 (nhận)

     Nếu p > 3 ta có: p  không chia hết cho 3 ⇒ p = 3k + 1

     hoặc p = 3k + 2

    th1 : p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 ⋮ 3 (loại)

   th2:  p = 3k + 2  thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 ⋮ 3 (loại)

Từ những lập luận trên ta có p = 3 là giá trị thỏa mãn đề bài

 

31 tháng 12 2015

a)|x-3|-(-3)=4

|x-3|+3=4

|x-3|=4-3

|x-3|=1

=>x-3=1        hoặc x-3=-1

x=1+3                    x=-1+3

x=4                        x=2

 

31 tháng 12 2015

Ko biết thì đừng chtt nha

Nguyễn Hữu Huy giúp mk rồi mk tích cho

1 tháng 11 2018

\(x+2⋮x^2\Rightarrow x+2⋮x.x\Rightarrow2⋮x\left(x+1\right)\Rightarrow x\in\left\{\mp1\right\}\)

1 tháng 11 2018

shitbo thiếu trường hợp rồi nha bạn!

Để x + 2 chia hết cho x2 thì x + 2 chia hết cho x. Hay \(\frac{x+2}{x}\) nguyên.

Ta có: \(\frac{x+2}{x}=1+\frac{2}{x}\). Để \(\frac{x+2}{x}\) nguyên thì \(\frac{2}{x}\) nguyên hay \(x\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vậy \(x=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

1 tháng 11 2018

Ta có:

x+2 chia hết cho x.x

=>2 chia hết cho x

=>xE{+-1;+-2}

1 tháng 11 2018

MK nhầm phải là

2-x chia hết cho x nha

28 tháng 12 2023

Đáp án B. ab < 0.

28 tháng 12 2023

Ta có: ( Giải chi tiết )

Giả sử có \(-a\) và \(b\) thì:

\(\left(-a\right).b\)  ( Vì " - " nhân " + " bằng " - " \(\Rightarrow\left(-\right)< 0\)\(\Rightarrow\) Loại A.

\(\left(-a\right).b\) ( Như trên ) \(\Rightarrow\) Giữ B.

\(\left(-a\right)+b\)

TH1: (-a) + b = -c ⇒ -c < 0. vd: (-3) + 2 = -1 < 0

TH2: (-a) + b = c ⇒ c > 0. vd: (-1) + 2 = 1 > 0

\(\Rightarrow\) Loại C.

\(\left(-a\right).b\) ( Như trường hợp a,b ) \(\Rightarrow\) Loại D.

Vậy chọn phương án B.

26 tháng 5 2020

Đó là 3 số: 2; 3 và 5.