K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2020

\(\left(x+3\right)^4-\left(x-3\right)^4-24x^3\)

\(=x^4+12x^3+54x^2+108x+81-x^4+12x^3-54x^2+108x-81-24x^3\)

\(=24x^3+216x-24x^3\)

\(=216x\)

18 tháng 10 2014

vậy bạn tự làm là đk mà

18 tháng 10 2014

dat x-y=z

suy ra {3z^4+2z^3-5z^2}:z^2

dat nhan tu chung la z^2

=z^2(3z^2+2z-5)

minh chi bt the thoi

24 tháng 8 2018

B1:

a,\(\left(3x-2\right)\left(x-3\right)=3x^2-9x-2x+6=3x^2-11x+6\)

b,\(\left(2x+1\right)\left(x+3\right)=2x^2+6x+x+3=2x^2+7x+3\)

c,\(\left(x-3\right)\left(3x-1\right)=3x^2-x-9x+3=3x^2-10x+3\)

B2:

1)\(x^2-\left(x+4\right)\left(x-1\right)=x^2-\left(x^2-x+4x-4\right)=x^2-x^2+x-4x+4=-3x+4\)

2)\(x\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x+4\right)=x^2+2x-\left(x^2+4x-2x-8\right)\)

\(=x^2+2x-x^2-4x+2x+8=8\)

28 tháng 12 2022

-2x + x = (-2 + 1)x = -x em nhé

Không phải 2x + x = x nhé

20 tháng 7 2018

Bài 1:

a)  ĐKXĐ:  \(x\ne\pm5\)

\(A=\frac{1}{x+5}+\frac{2}{x-5}-\frac{2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{x-5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\frac{2\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{2x+10}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x-5+\left(2x+10\right)-\left(2x+10\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{x+5}\)

b)  \(B=9x^2-42x+49=\left(3x-7\right)^2\)

Tại  \(x=-3\)thì:   \(B=\left[3.\left(-3\right)-7\right]^2=256\)

20 tháng 7 2018

Bài 2:

a)  ĐKXĐ:  \(x\ne\pm3\)

\(A=\frac{3}{x+3}+\frac{1}{x-3}-\frac{18}{9-x^2}\)

\(=\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{3x-9+x+3+18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{4x+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{4\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{4}{x-3}\)

b)  \(A=4\)\(\Rightarrow\)\(\frac{4}{x-3}=4\)

\(\Rightarrow\)\(4\left(x-3\right)=4\)\(\Leftrightarrow\)\(x-3=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=4\)   (t/m ĐKXĐ)

Vậy....

13 tháng 2 2020

Mình thử nha :33

ĐKXĐ : \(x\ne-3,x\ne-26,x\ne-6,x\ne1\)

Ta có :

\(A=\left[\frac{3}{2}-\left(\frac{x^4\left(x^2+1\right)-x^4-1}{x^2+1}\right)\cdot\frac{x^3-4x^2+\left(x-4\right)}{x^6\left(x+6\right)-\left(x+6\right)}\right]:\frac{\left(x+3\right)\left(x+26\right)}{3\left(x-2\right)\left(x+6\right)}\)

\(=\left[\frac{3}{2}-\left(\frac{x^6-1}{x^2+1}\right)\cdot\frac{\left(x-4\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x+6\right)\left(x^6-1\right)}\right]\cdot\frac{3\left(x-2\right)\left(x+6\right)}{\left(x+3\right)\left(x+26\right)}\)

\(=\left[\frac{3}{2}-\frac{x-4}{x+6}\right]\cdot\frac{3\left(x-2\right)\left(x+6\right)}{\left(x+3\right)\left(x+26\right)}\)

\(=\frac{x+26}{2\left(x+6\right)}\cdot\frac{3\left(x-2\right)\left(x+6\right)}{\left(x+3\right)\left(x+26\right)}\)

\(=\frac{3\left(x-2\right)}{2\left(x+3\right)}\)

Vậy : \(A=\frac{3\left(x-2\right)}{2\left(x+3\right)}\left(x\ne-3,x\ne-26,x\ne-6,x\ne1\right)\)

24 tháng 8 2018

4) (3x-2)(x-3)= 3x(x-3)-2(x-3)

=3x.x+3x.(-3)-2.x-2.(-3)

=\(3x^2\)-9x-4x+6

=\(3x^2\)+(-9x-4x)+6

=\(3x^2\)-13x+6

5) (2x+1)(x+3)=2x(x+3)+1(x+3)

=2x.x+2x.3+1.x+1.3

=\(2x^2\)+6x+1x+3

=\(2x^2\)+(6x+1x)+3

=\(2x^2\)+7x+3

6) (x-3)(3x-1)=x(3x-1)-3(3x-1)

=x.3x+x.(-1)-3.3x-3.(-1)

=\(3x^2\)-1x-9x+3

=\(3x^2\)+(-1x-9x)+3

=\(3x^2\)-10x+3

rút gọn biểu thức

A) \(x^2\)-(x+4)(x-1)=\(x^2\)- x(x-1)-4(x-1)

=\(x^2\)-x.x-x.(-1)-4.x-4.(-1)

=\(x^2\)-\(x^2\)+1x-4x+4

=(\(x^2-x^2\))+(1x-4x)+4

= -3x+4

B) x(x+2)-(x-2)(x+4)=x.x+x.2-x(x+4)+2(x+4)

=\(x^2+2x\)-x.x-x.4+2.x+2.4

=\(x^2+2x-x^2-4x+2x+8\)

=(\(x^2-x^2\))+(2x-4x+2x)+8

=8

tính giá trị biểu thức

A=3(x-2)-(2+x)(x-3)

=3.x+3.(-2)-2(x-3)-x(x-3)

=3x-6-2.x-2.(-3)-x.x-x(-3)

=3x-6-2x+6-\(x^2\)+3x

=(3x-2x+3x)+(-6+6)\(-x^2\)

=4x - \(x^2\)

thay x=-8 vào biểu thức thu gọn ta được:

4.(-8)- (-8)\(^2\)

= - 32 +64

= 32

B= x(3-x)-(1+x)(1-x)

=x.3+x.(-x)-1(1-x)-x(1-x)

=3x -\(x^2\)-1.1-1 .(-x)-x.1-x.(-x)

=3x\(-x^2\)-\(1^2\)+1x-1x+\(x^2\)

=(3x+1x-1x)+(\(-x^2+x^2\))-1

=3x-1

thay x=-5 vào biểu thức thu gọn ta được:

3.(-5)-1

=-15-1

=-16

24 tháng 8 2018

Thu gọn biểu thức

4) (3x - 2) (x - 3) 

= ( 3x2 - 2x ) - ( 3x x 3 - 2 x 3 )

= 3x2 - 2x - 3x x 3 + 2 x 3

= 3x2 - 2x - 9x + 6

= 3x2 - 11x + 6 

5) (2x + 1) (x + 3) 

= ( 2x2 + 1x ) + ( 6x + 3 )

= 2x2 + 1x + 6x + 3

= 2x2 + 7x + 3

6) (x - 3) (3x - 1) 

= ( 3x2 - 9x ) - ( x - 3 )

= 3x2 - 9x - x + 3

= 3x2 - 10 + 3

Rút gọn biểu thức

A) x^2 - (x + 4) (x - 1)

= x2 - ( x+ 4x ) - ( x + 4 )

= x- x2 - 4x - x - 4

= -5x - 4

B) x (x + 2) - (x - 2) (x + 4)

= x2 + 2x - ( x2 - 2x ) + ( 4x - 8 )

= x+ 2x - x2 + 2x + 4x - 8

= 8x - 8

Tính giá trị biểu thức

A = 3 (x - 2) - (2 + x) (x - 3) tại x = - 8

Thế x = -8 vào, ta có :

= 3 ( -8 -2 ) - ( 2 + -8 ) ( -8 - 3 )

= 3 x ( -10 ) - ( - 6 ) ( -11 )

= -30 - 66

= -96

B = x (3 - x) - (1 + x) ( 1 - x) tại x = - 5

Thế x = - 5 vào, ta có :

= -5 ( 3 - -5 ) - ( 1+ -5 ) ( 1 - -5 )

= -5 x 8 - (-4) x 6

= - 40 - -24

= -40 + 24

= -16

100% đúng 

hok tốt nha 

a: Xét ΔBAC có BI/BA=BE/BC

nên EI//AC và EI=1/2AC

=>EI vuông góc AB

DE vuông góc AB tại trung điểm của DE

=>D đối xứng E qua AB

b: Xét tứ giác DECA co

DE//CA
DE=CA(=2EI)

Do đó: DECA là hình bình hành

c: Xét tứ giác ADBE có

I là trung điểm chung của AB và DE

EA=EB

=>ADBE là hình thoi

e: Để ADBE là hình vuông thì góc AEB=90 độ

=>góc ABC=45 độ

3 tháng 2 2023

Bạn tự vẽ hình nhé.

a) Do \(E\) đối xứng với \(D\) qua \(I\), do đó \(I\) là trung điểm của \(DE\) hay \(ID=IE\).

Ta cũng có : \(E\) là trung điểm của \(BC\), \(I\) là trung điểm của \(AB\) ⇒ \(IE\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\) ⇒ \(IE // AC\). Lại có : \(AB\perp AC\) (giả thiết), vì vậy, \(IE\perp AB\).

Từ đó, suy ra \(AB\) là đường trung trực của \(DE\) hay \(D\) đối xứng với \(E\) qua \(AB\) (điều phải chứng minh).

b) Do \(IE\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\) (chứng minh trên) nên \(IE=\dfrac{1}{2}AC\) và \(IE//AC\). Mặt khác, \(IE=\dfrac{1}{2}DE\). Suy ra được \(\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}DE\) hay \(AC=DE\). Suy ra, \(ADEC\) là hình bình hành (điều phải chứng minh).

c) Do \(I\) là trung điểm của \(DE\) (chứng minh trên) và của \(AB\) (giả thiết), suy ra \(ADBE\) là hình bình hành. Lại có \(AB\perp DE\) (do \(AB\) là đường trung trực của \(DE\) (chứng minh trên)). Suy ra, \(ADBE\) là hình thoi.

Do \(ADBE\) là hình thoi nên \(AE=EB=BD=DA=10(cm)\). Do đó, chu vi của hình thoi \(ADBE\) là \(C=AE+EB+BD+DA=4AE=4.10=40\left(cm\right)\).

d) Để hình thoi \(ADBE\) là hình vuông thì \(\hat{E}=90^o\) hay \(AE\) là đường cao của \(\Delta ABC\). Mà \(AE\) lại là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) (do \(E\) là trung điểm của \(BC\)). Để điều đó xảy ra thì \(\Delta ABC\) phải thêm điều kiện cân tại \(A\).