K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện?

a- Chung lưng đấu cật

b- Nhường cơm sẻ áo

c- Một miếng khi đói bằng một gói khi no

28 tháng 10 2021

Là nhường cơm sẻ áo nhé

23 tháng 8 2018

Đáp án C

26 tháng 2 2023

câu C nha bạn!

14 tháng 3 2018

Chọn b: Có chí thì nên

Nội dung: Câu chuyện nhằm ca ngợi cậu bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi- một ông trạng trẻ tuổi nhất trong lịch sử nước ta

7 tháng 5 2019

Chọn b: Có chí thì nên

Nội dung: Câu chuyện nhằm ca ngợi cậu bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi- một ông trạng trẻ tuổi nhất trong lịch sử nước ta

22 tháng 1 2017

D. Chung lưng đấu sức.

“Có công mài sắt có ngày nên kim”.

   Đó là câu tục ngữ mà thầy thường dẫn ra trong lớp để khuyên nhủ chúng em. Nhiều bạn làm theo lời khuyên của thầy mà đã đạt kết quả mỹ mãn, trong đó có em.

   Còn nhớ hồi đầu năm cứ đến giờ tập làm văn là em ngồi thừ ra cắn bút trong khi các bạn khác trong lớp chữ nghĩa cứ tuôn trào. Đến khi các bạn viết đã đầy trang rồi, thế mà em cố gắng lắm cũng chỉ được sáu bảy dòng rồi cạn nguồn và em cứ ngồi loay hoay mãi.

   Chưa bao giờ em được điểm bảy hay tám về môn văn. Má em khuyên nhủ: “Con phải ráng mà kiên nhẫn, đừng chán nản. Phải có công mài sắt thì mới có ngày nên kim được con ạ! Văn ôn, võ phải luyện mà. Con ôn luyện đi. Má sẽ giúp sức cho con”.

   Lời căn dặn của má thúc giục em, từ đó, ngoài việc học và làm bài mới, em đã dành hẳn mỗi ngày một giờ đồng hồ để học văn. Thoạt tiên, em tìm lại sách lớp bốn, đọc kỹ phần ghi nhớ. Má hướng đẫn thật chu đáo khâu tìm hiểu đề, xác định nội dung và thể loại của nó. Má cho em đọc nhiều lần bài văn mẫu, bài đọc thêm ở sách tham khảo rồi yêu cầu em viết bài làm của mình không được giống với những điều gì đã đọc. Lúc đầu, em bắt chước các bài vàn mẫu ấy nhưng dần dần tập viết khác đi bằng cách diễn đạt của mình. Má dạy em cách dùng từ, diễn ý sao cho xác hợp mà thoát ý. Nghe lời má, em sắm một quyển sổ tay chép các đoạn văn hay của các nhà văn nổi tiếng. Lúc nào rảnh rỗi là em lấy số tay đọc để tìm hiểu và học tập cách dùng từ, diễn ý sinh động hấp của các bậc tiền bối này.

Có công mài sắt, có ngày nên kim

1. Ngày xưa, có một cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc tập viết, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu.

2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. Thấy lạ, cậu bèn hỏi:

- Bà ơi, bà làm gì thế?

Bà cụ trả lời:

- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo.

Cậu bé ngạc nhiên:

- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?

3. Bà cụ ôn tồn giảng giải:

- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Cũng như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài.

4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.

20 tháng 4 2022

bn gửi cho mk câu chuyện đó nhé?

5 tháng 9 2018

Đáp án A

23 tháng 1 2022

Câu 1 : " Có công mài sắc có ngày nên kim "

Câu 2 : " Người ta là hoa đất "

Câu 3 : " Chuông có đánh mới kêu

             Đèn có khêu mới tỏ "

Câu 4 : " Dốt đến đâu học lâu đến đó "

Bằng vậy thôi bạn nhé

17 tháng 6 2021

-Mưu cao chẳng bằng chí dày. 


- Dẫu rằng chí thiễn tài hèn 
Chịu khó nhẫn nại làm nên cơ đồ. 


-Ai ơi giữ chí cho bền 
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. 


-Hãy cho bền chí câu cua, 
Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai. 


- Kiến tha lâu đầy tổ. 


- Có công mài sắt có ngày nên kim. 


- Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn, 
Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim. 


- Năng nhặt chặt bị. 


- Chân cứng đá mềm. 


-Gà què ăn quẩn cối xay, 

Ăn đi ăn lại cả ngày cũng no.

 
- Trăm bó đuốc cũng vớ được con ếch. 


- Lâu ngày dày kén. 


- Lâu ngày lá dâu thành lụa. 


- Cát lâu cũng đáp nên cầu. 


- Nước chảy lâu, đâu cũng tới . 

- Nước chảy đá mòn . 


- Còn nước còn tát. 


- Thắng không kiêu bại không nãn. 


- Thua keo này, bày keo khác. 


- Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. 

                                                                                                                                   # Aeri #