K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 15: Cho hàm số : y = f(x ) = 2x2-1 khi đó f(-2) bằng:                      A. 5       B.   6          C. 7        D. -7 Câu 16: Biết đồ thị hàm số y= ax đi qua điểm M(-2,-6) hệ số a là :                 A.3        B-3       C.1/2       D.-1/2        Câu 17: Đồ thị hàm số y = - x  đi qua điểm nào trong các điểm sau:    A. ( -1;1)                           B. ( 1; 1)                C. ( 1; 0 )                     D. ( -1; -1) Câu 18: Điểm A (1; -6) nằm trên...
Đọc tiếp

Câu 15: Cho hàm số : y = f(x ) = 2x2-1 khi đó f(-2) bằng:     

                 A. 5       B.   6          C. 7        D. -7

 

Câu 16: Biết đồ thị hàm số y= ax đi qua điểm M(-2,-6) hệ số a là :

                 A.3        B-3       C.1/2       D.-1/2        

Câu 17: Đồ thị hàm số y = - x  đi qua điểm nào trong các điểm sau:

    A. ( -1;1)                           B. ( 1; 1)                C. ( 1; 0 )                     D. ( -1; -1)

 

Câu 18: Điểm A (1; -6) nằm trên đồ thị của hàm số:

          A. y = x – 1         B. y = x + 1           C. y = x – 7            D. y = x + 7

 

Câu 19: Điểm M (1; -6) nằm trong góc phần tư nào?:

          A. (I)                     B. (II)                   C. (III)                    D. (IV)

 

Câu 20: Cho hàm số y = f(x) = x2 - 5. Khi đó :

          A. f(1) = 4               B. f(-2) = -9             C. f(1) > f(-1)           D. f(2) = f(-2)

Giúp em với ạ:((

1
10 tháng 12 2021

Cau 15: D

Câu 16: B

9 tháng 1 2022

\(\text{D.}5\)

30 tháng 4 2022

Câu 6) C

Câu 7) B f(x) = x-2

11 tháng 3 2019

1,b, 2xy - x = y + 5

<=> 4xy - 2x = 2y + 10

<=> 2x(2y - 1) - (2y - 1) = 11

<=> (2x - 1)(2y - 1) = 11

Lập bảng ra làm nốt

11 tháng 3 2019

\(1,c,\frac{1}{x}-3=-\frac{1}{y-2}\)

\(\Leftrightarrow y-2-3x\left(y-2\right)=-x\)

\(\Leftrightarrow y-2-3xy+6x+x=0\)

\(\Leftrightarrow-3xy+7x+y-2=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(3y-7\right)+y-2=0\)

\(\Leftrightarrow-3x\left(3y-7\right)+3y-6=0\)

\(\Leftrightarrow-3x\left(3y-7\right)+\left(3y-7\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(1-3x\right)\left(3y-7\right)=-1\)

Lập bảng làm nốt

Câu 5: C

Câu 7: A

2 tháng 1 2022

5 là c

7 là a

29 tháng 12 2021

Câu 1: C

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:-A.Nhận biết:Câu 1: Tìm x biếta)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)b) -2x-3x+10=25c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28Câu 2: Thực hiện phép tínha)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+...
Đọc tiếp

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:

-A.Nhận biết:

Câu 1: Tìm x biết

a)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)

b) -2x-3x+10=25

c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)

d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4

e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)

f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28

Câu 2: Thực hiện phép tính

a)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)

b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43

c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)

d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)

e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25

f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+ 1,25.\(\frac{1}{4}\)

-B.Thông hiểu:

Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y=2x; y=\(-\frac{1}{2}x\); y=-3x

Câu 2: 3 người làm cỏ mảnh vườn trong 24 giờ. Hỏi 9 người làm cỏ mảnh vườn đó bao nhiêu giờ? (Biết năng suất của mỗi người như nhau)

Câu 3: Cho hàm số y=f(x)=2x+1

a) Tính f(-1); f(1); f(0); f\(\left(\frac{1}{2}\right)\); f\(\left(-\frac{1}{2}\right)\)

b) Tìm x khi y = -2; -1; 1; 3; 5

Câu 4: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm (Nêu rõ cách vẽ)

Câu 5: Thực hiện phép tính:

a)\(\frac{-5}{13}+\left(\frac{-2}{11}\right)+\frac{5}{13}+\left(\frac{-9}{11}\right)\)

b) \(\left(7-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{-4}{3}-\frac{10}{4}\right)-\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{3}\right)\)

c) \(15\frac{1}{5}:\left(\frac{-5}{7}\right)-2\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)\)

Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x-2

a) Tính f(-1); f(0)

b) Tìm x để f(x) = 0

c) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x - 2. A(1;0), B(-1;-3), C(3;-1)

Câu 7: Số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó?

0
I, Trắc nghiệmCâu 1: Số nào sau đây = 5/2 ?A, 25/4     B, \(\sqrt{\frac{25}{-2}.\frac{-1}{2}}\)     C, \(-\sqrt{\frac{5^2}{2^2}}\)     D, \(\sqrt{\frac{3^2+4^2}{2}}\)Câu 2: Số tự nhiên x thỏa mãn (1/4)x = (1/8)4 : (1/2)2 là..........Câu 3: Nếu \(\sqrt{x-1}=2\) thì x2 = .....Câu 4: Nếu x : 3 = y: (-7) và x - y = 30 thì x = ..... và y = .....Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = -3x2. Kết quả nào sau đây là sai?A, f(3) = 27     B, f(-1) = -f(1)     C, f(0) - f(1)...
Đọc tiếp

I, Trắc nghiệm

Câu 1: Số nào sau đây = 5/2 ?

A, 25/4     B, \(\sqrt{\frac{25}{-2}.\frac{-1}{2}}\)     C, \(-\sqrt{\frac{5^2}{2^2}}\)     D, \(\sqrt{\frac{3^2+4^2}{2}}\)

Câu 2: Số tự nhiên x thỏa mãn (1/4)x = (1/8)4 : (1/2)2 là..........

Câu 3: Nếu \(\sqrt{x-1}=2\) thì x2 = .....

Câu 4: Nếu x : 3 = y: (-7) và x - y = 30 thì x = ..... và y = .....

Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = -3x2. Kết quả nào sau đây là sai?

A, f(3) = 27     B, f(-1) = -f(1)     C, f(0) - f(1) = 3     D, f(-2015) = f(2015)

Câu 6: Cho tam giác ABC = tam giác MNP có góc A = 50o; góc N = 70o. Số đo góc P là.......o

Câu 7:Tam giác ABC có góc A = 60o; góc C = 50o, BD là tia phân giác góc B (D thuộc AC)

Số đo góc ADB là .....o

Câu 8: Cho tam giác ABC và tam giác A'B'C' có góc B = góc B' ; góc C = góc C'

Để tam giác ABC = tam giác A'B'C' thì cần có thêm điều kiện nào sau đây?

A, BC = C'B'     B, AB = A'B'     C, AC = A'C'     D, góc A = góc A'

 

II, Tự luận

Câu 1: Tính hợp lí nếu có thể

a, \(\left(-3\right)^2.\frac{1}{3}-\left|-7\right|+\left(-5\right)^3:\sqrt{25}\)

b, \(3,5.\frac{4}{49}-\left[2,\left(4\right).2\frac{5}{11}\right]:\left(-8,4\right)\)

Câu 2: Tìm x biết

a, \(\sqrt{x}\left(x-\frac{1}{2}\right)-4\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)

b, \(\left(9x^2-1\right)^2+\left|x-\frac{1}{3}\right|=0\)

c, \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\text{ và }x-2y+3z=141\)

Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = (3m - 2)x

a, Tìm m biết điểm I(2; 8) thuộc đồ thị hàm số

b, Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm đc, CMR: f(-2) + f(-4) = 3.f(-2)

Câu 4: Chia 210 quyển vở thành 4 phần sao cho: phần thứ nhất và thứ hai tỉ lệ với 2 và 3; phần thứ hai và thứ 3 tỉ lệ với 4 và 5; phần thứ 3 và thứ 4 tỉ lệ với 6 và 7. Tính số vở mỗi phần

Câu 5: Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm AB; E là trung điểm BC. Trên tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho DK = DE

a, CM: tam giác BDE = tam giác ADK và AK // BC

b, Gọi I là trung điểm AE. Chứng minh I là trung điểm KC

c, Giả sử góc A = 65o; góc C = 55o. Tính các góc B và D của tam giác BDE

Câu 6: Cho \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}\) với a; b; c; x; y; z khác 0

CMR: \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\)

0
16 tháng 6 2019

Một họ gồm m phần tử đại diện cho m lớp tương đương nói trên được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m. Nói cách khác, hệ thặng dư đầy đủ modulo m là tập hợp gồm m số nguyên đôi một không đồng dư với nhau theo môđun m.

(x1, x2, …, xm) là hệ thặng dư đầy đủ modulo m ó xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ m.

 

Ví dụ với m = 5 thì (0, 1, 2, 3, 4), (4, 5, 6, 7, 8), (0, 3, 6, 9, 12) là các hệ thặng dư đầy đủ modulo 5.

Từ định nghĩa trên, ta dễ dàng suy ra tính chất đơn giản nhưng rất quan trọng sau:

Tính chất 1: Nếu (x1, x2, …, xm) là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m thì

a)     Với a là số nguyên bất kỳ (x1+a, x2+a, …, xm+a) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m.

b)     Nếu (a, m) = 1 thì (ax1, ax2, …, axm) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ  modulo m.

Với số nguyên dương m > 1, gọi j(m) là số các số nguyên dương nhỏ hơn m và nguyên tố cùng nhau với m. Khi đó, từ một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun m, có đúng j(m) phần tử nguyên tố cùng nhau với m. Ta nói các phần tử này lập thành một hệ thặng dư thu gọn modulo m. Nói cách khác

            (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m ó (xi, m) = 1 và xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ j(m).

 

Ta có  

Tính chất 2: (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m và (a, m) = 1 thì

(ax1,a x2, …, axj(m))  cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.

 

Định lý Wilson. Số nguyên dương p > 1 là số nguyên tố khi và chỉ khi (p-1)! + 1 chia hết cho p.

 

Chứng minh. Nếu p là hợp số, p = s.t với s, t > 1 thì s £ p-1. Suy ra (p-1)! chia hết cho s, suy ra (p-1)! + 1 không chia hết cho s, từ đó (p-1)! + 1 không chia hết cho p. Vậy nếu (p-1)! + 1 chia hết cho p thì p phải là số nguyên tố.

~Hok tốt`

P/s:Ko chắc

17 tháng 6 2019

\(a< b< c< d< e< f\)

\(\Rightarrow a+c+e< b+d+f\)

\(\Rightarrow2\left(a+c+e\right)< a+b+c+d+e+f\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+e}{a+b+c+d+e+f}< \frac{1}{2}\)