K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

Với bạn cũng đã biết trong 2 câu trên có sử dụng biện pháp so sánh . Gỉa sử nếu ta so sánh Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng . thì ta sẽ ví lũ đế quốc là bầy dơi thật sự tùy thuộc vào hoàn cảnh mới chọn từ là . Còn với Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng . thì tôi thấy nó hợp hơn . Nguyên do là vì từ như so sánh hợp lí và từ so sánh hay và tốt hơn .Nó ví lũ đế quốc đúng và phù hợp với hoàn cảnh . Vậy ở câu  Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng hay hơn.

11 tháng 8 2019

câu a hay hơn vì :

Ở đây ta so sánh với 2 đối tượng là lũ đế quốc và bầy dơi nên ta nên chọn từ như thay vì là.

Từ như là dùng để VÍ DỤ lũ đế quốc với bầy dơi 

Từ là thì nói trực tiếp

k mình nha

25 tháng 2 2017

Với bạn cũng đã biết trong 2 câu trên có sử dụng biện pháp so sánh . Gỉa sử nếu ta so sánh Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng . thì ta sẽ ví lũ đế quốc là bầy dơi thật sự tùy thuộc vào hoàn cảnh mới chọn từ là . Còn với Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng . thì tôi thấy nó hợp hơn . Nguyên do là vì từ như so sánh hợp lí và từ so sánh hay và tốt hơn .Nó ví lũ đế quốc đúng và phù hợp với hoàn cảnh . Vậy ở câu C2: Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng hay hơn.

29 tháng 6 2023

Đưa đề gì lộn xộn, vô nghĩa quá vậy

29 tháng 6 2023

kh ph, cái đó là vô tri=]]

29 tháng 6 2023

Ca lô đội lạnh móc huýt sáo vang

Như con chim chích nhảy trên đường vàng.

Xác định: từ so sánh là "như", so sánh giữa hình ảnh cậu bé với con chim chích.

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh cậu bé Lượm đang trên đường làm nhiệm vụ, gợi sự vui vẻ nhí nhảnh hồn nhiên và lạc quan của cậu bé như một chú chim chích. Từ đó câu thơ thêm sinh động và gợi hình gợi cảm, hấp dẫn người đọc hơn.

Dòng sông Nam ca mênh mông nước ầm ầm đổ ra biển này đêm như thác cả nước bơi hàng đàn vàng đen chổi nhô lên hộp xuống như người bơi ếch.

Xác định: từ so sánh "như", so sánh giữa nước đổ ra biển với thác và so sánh giữa cá nước với người bơi ếch.

Tác dụng: làm tăng giá trị miêu tả cảnh vật mà nhà văn đang gợi đến, giúp đọc giả hình dung sâu hơn về hình ảnh nước ầm ầm đổ ra biển như thế nào và cá nước bơi hàng đàn ra sao. Đồng thời từ đó làm tăng sự sinh động, sự gợi hình gợi cảm cho câu văn.

Đặt 3 câu:

- Phép so sánh ngang bằng: Nó vẫn luôn chăm chỉ làm việc sáng đêm như chú trâu cày quanh năm suốt tháng.

- Phép so sánh hơn kém: Bạn thì không hát hay bằng cô ca sĩ đó.

- Phép so sánh âm thanh với âm thanh: Cô ấy có giọng hát líu lo như chú chim sơn ca.

Câu (A) không có nghĩa, thiếu sự vật so sánh bạn xem lại nha.

Câu (B), (E)  không có phép so sánh

Câu (C) không có nghĩa.

29 tháng 6 2023

dòng đầu phải là: mồm huýt sáo vang. Bạn ghi đề đàng hoàng nhe:")

31 tháng 7 2021

bhjfvbijkdfsvbkcdscdsdbhlvleghrilugfviodfug iudfiuyggerugivuegefhweufhefhuew hùheuh uềhuhuefhueeheufhue hùhueh uh fueh ùhueihfu hewufh ưdfhue ưuisdvis iud nfhi kewius dsdnfi sdbfweufbwEUIGSIUFB SUYB JYDEWrVBIUWYE VBEIRFGVJYEVHJBVRWJYBHJWEGVGHJWEVJKWEBHEJFUHVBIUEFRHBEJRBHVJKEFHNIUFVJEFBHHVBERWKJVGundefined

3 tháng 9 2018

Hường nghĩ vậy là sai vì nếu cứ để vậy bệnh có thể sẽ nặng hơn và tốn thêm tiền đi chữa bệnh . Em khuyên Hường nên nói cho bố mẹ biết để khám cho hết bệnh

Ừm, theo như mình nghĩ, Hường là một cô bé ngoan ngoãn, biết nghĩ cho bố mẹ, đây là một  đức tính mỗi học sinh ta cần phải có. Nhưng, trong trường hợp này, cách ứng sử của Hường là sai. Sức khỏe rất quan trọng với mỗi con người, nếu có bệnh mà k chữa sẽ dẫn đến nặng hơn mà thôi. Em sẽ khuyên Hường nói cho gia đình để đc họ đưa đi khám, đảm bảo sức khỏe cho bạn.

Mik tự nghĩ, mong chiếu cố*cúi đầu*

26 tháng 8 2020

a) Thoạt đầu , khi mới đọc, chúng ta liền thấy từ " đẫm" dùng ở đây là không hợp lí.Nhưng , ngẫm thật kĩ lại , ta thấy được việc tác giả sử dụng từ đẫm ở đây là vô cùng hay và hợp lí.Từ "đẫm" theo nghĩa đen chỉ trạng thái ướt sũng.Ở dòng thơ trên , tác giả đã sử dụng từ đẫm để chỉ cảnh ánh nắng chiếu vào khiến cho đôi cánh của bầy ong lai láng nắng trời.Đồng thời , nó còn gợi sự vất vả của những chú ong chăm chỉ trong công việc đi " kiếm mật hoa".Cách dùng từ này vô cùng độc đáo , sáng tạo .Nó gợi cho người đọc một hình tượng đẹp.

b)Câu "rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa" muốn diễn tả sự chăm chỉ , cần cù làm việc của bầy ong .Bầy ong làm việc liên tục , vất vả , không ngừng nghỉ từ mùa hoa này sang mùa hoa khác , ong vẫn cứ mãi chăm chỉ , mãi cần cù , siêng năng .

27 tháng 12 2018

Bài thơ Sa bẫy được diễn đạt theo phương thức tự sự, vì có nhân vật, nội dung truyện.

- Kể lại: Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy chuột nhắt bằng cá rán thơm. Cả hai cùng háo hức chờ đợi và nghĩ đến cảnh lũ chuột sa bẫy, nhưng kết cục chuột chưa kịp tới thì mèo đã sa bẫy.

15 tháng 6 2021

''đẫm'' chỉ sự nhiều của nắng, ánh nắng như làm cho đôi cánh của bầy ong thêm vàng và đẹp hơn

Giúp em với em đang gấp lắm ạ em sẽ tick cho mnĐỌC- HIỂU (3.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho dưới: (từ câu 1 đến câu 4)“Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ...
Đọc tiếp

Giúp em với em đang gấp lắm ạ em sẽ tick cho mn

ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho dưới: (từ câu 1 đến câu 4)

“Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân dẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.”

Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính và thể loại của đoạn văn trên

1

PTBĐ: Tự sự
Thể loại: Truyện truyền thuyết