K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

Với bạn cũng đã biết trong 2 câu trên có sử dụng biện pháp so sánh . Gỉa sử nếu ta so sánh Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng . thì ta sẽ ví lũ đế quốc là bầy dơi thật sự tùy thuộc vào hoàn cảnh mới chọn từ là . Còn với Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng . thì tôi thấy nó hợp hơn . Nguyên do là vì từ như so sánh hợp lí và từ so sánh hay và tốt hơn .Nó ví lũ đế quốc đúng và phù hợp với hoàn cảnh . Vậy ở câu C2: Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng hay hơn.

9 tháng 8 2019

Với bạn cũng đã biết trong 2 câu trên có sử dụng biện pháp so sánh . Gỉa sử nếu ta so sánh Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng . thì ta sẽ ví lũ đế quốc là bầy dơi thật sự tùy thuộc vào hoàn cảnh mới chọn từ là . Còn với Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng . thì tôi thấy nó hợp hơn . Nguyên do là vì từ như so sánh hợp lí và từ so sánh hay và tốt hơn .Nó ví lũ đế quốc đúng và phù hợp với hoàn cảnh . Vậy ở câu  Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng hay hơn.

11 tháng 8 2019

câu a hay hơn vì :

Ở đây ta so sánh với 2 đối tượng là lũ đế quốc và bầy dơi nên ta nên chọn từ như thay vì là.

Từ như là dùng để VÍ DỤ lũ đế quốc với bầy dơi 

Từ là thì nói trực tiếp

k mình nha

29 tháng 6 2023

Đưa đề gì lộn xộn, vô nghĩa quá vậy

29 tháng 6 2023

kh ph, cái đó là vô tri=]]

29 tháng 6 2023

Ca lô đội lạnh móc huýt sáo vang

Như con chim chích nhảy trên đường vàng.

Xác định: từ so sánh là "như", so sánh giữa hình ảnh cậu bé với con chim chích.

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh cậu bé Lượm đang trên đường làm nhiệm vụ, gợi sự vui vẻ nhí nhảnh hồn nhiên và lạc quan của cậu bé như một chú chim chích. Từ đó câu thơ thêm sinh động và gợi hình gợi cảm, hấp dẫn người đọc hơn.

Dòng sông Nam ca mênh mông nước ầm ầm đổ ra biển này đêm như thác cả nước bơi hàng đàn vàng đen chổi nhô lên hộp xuống như người bơi ếch.

Xác định: từ so sánh "như", so sánh giữa nước đổ ra biển với thác và so sánh giữa cá nước với người bơi ếch.

Tác dụng: làm tăng giá trị miêu tả cảnh vật mà nhà văn đang gợi đến, giúp đọc giả hình dung sâu hơn về hình ảnh nước ầm ầm đổ ra biển như thế nào và cá nước bơi hàng đàn ra sao. Đồng thời từ đó làm tăng sự sinh động, sự gợi hình gợi cảm cho câu văn.

Đặt 3 câu:

- Phép so sánh ngang bằng: Nó vẫn luôn chăm chỉ làm việc sáng đêm như chú trâu cày quanh năm suốt tháng.

- Phép so sánh hơn kém: Bạn thì không hát hay bằng cô ca sĩ đó.

- Phép so sánh âm thanh với âm thanh: Cô ấy có giọng hát líu lo như chú chim sơn ca.

Câu (A) không có nghĩa, thiếu sự vật so sánh bạn xem lại nha.

Câu (B), (E)  không có phép so sánh

Câu (C) không có nghĩa.

29 tháng 6 2023

dòng đầu phải là: mồm huýt sáo vang. Bạn ghi đề đàng hoàng nhe:")

31 tháng 7 2021

bhjfvbijkdfsvbkcdscdsdbhlvleghrilugfviodfug iudfiuyggerugivuegefhweufhefhuew hùheuh uềhuhuefhueeheufhue hùhueh uh fueh ùhueihfu hewufh ưdfhue ưuisdvis iud nfhi kewius dsdnfi sdbfweufbwEUIGSIUFB SUYB JYDEWrVBIUWYE VBEIRFGVJYEVHJBVRWJYBHJWEGVGHJWEVJKWEBHEJFUHVBIUEFRHBEJRBHVJKEFHNIUFVJEFBHHVBERWKJVGundefined

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:                       - Lần thứ ba thức dậy                         Anh hốt hoảng giật mình                        Bác vẫn ngồi đinh ninh                        Chòm râu im phăng phắc.                        “Anh vội vàng nằng nặc                         Mời Bác ngủ Bác ơi                         Trời sắp sáng mất rồi                         Bác ơi! Mời Bác ngủ!” Câu 1. Chép tiếp 3 khổ thơ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

                       - Lần thứ ba thức dậy

                         Anh hốt hoảng giật mình

                        Bác vẫn ngồi đinh ninh

                        Chòm râu im phăng phắc.

                        “Anh vội vàng nằng nặc

                         Mời Bác ngủ Bác ơi

                         Trời sắp sáng mất rồi

                         Bác ơi! Mời Bác ngủ!” 

Câu 1. Chép tiếp 3 khổ thơ tiếp sau đoạn thơ trên.

Câu 2. Giải nghĩa từ “đinh ninh” và “nằng nặc”.

Câu 3. Cho biết hai từ trên thuộc loại từ gì?

Câu 4. Tại sao lần thứ ba thức dậy, anh đội viên lại “hốt hoảng giật mình”? Trạng thái cảm xúc đó cho thấy vẻ đẹp phẩm chất nào ở anh đội viên?

PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN

Bằng những hiểu biết về đoạn thơ và bài thơ nói trên, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) phân tích sự thay đổi trong tâm trạng và nhận thức của anh đội viên. Trong đoạn có sử dụng 01 phó từ, 01 phép so sánh(Gạch chân, chú thích

2
24 tháng 6 2021

THAM KHẢO

câu 1

 

- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng

Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chǎn...

Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau.

câu 2

Ngồi đinh ninh" là ngồi bất động trong trạng thái suy tư, nhiều băn khoăn lo lắng. Cả tâm hồn Bác như chìm sâu vào những dòng suy nghĩ triền miên.

 nằng nặc Nói đòi hoặc xin dai dẳng, mãi không chịu thôi

câu 3

hai từ trên thuộc từ láy

câu 4

Khi thức dậy lần thứ ba, anh đội viên lại hốt hoảng giật mình vì thấy Bác vẫn ngồi, không ngủ với tư thế như đang tập trung suy nghĩ một điều gì đó : ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc.          

  Tình cảm của anh đội viên dành cho Bác : yêu quý chân thành, lo lắng cho sức khoẻ của Bác

phần 2

Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ" nhà thơ Minh Huệ đã rất thành công thông qua việc sử dụng hình ảnh anh đội viên, nhà thơ đã thể hiện được lòng yêu kính kính mến đối với Bác Hồ- vị cha già đáng kính của dân tộc. Hình ảnh của Bác được khắc hoạ rõ nét qua tâm hồn anh đội viên. Mối quan hệ đã được thay đổi từ lãnh tụ- người lính trở thành tình bác- cháu, cha- con. Chú đội viên mơ màng trong khoảnh khắc hạnh phúc, Bác đốt lửa, dém chăn, đi nhón chân nhẹ nhàng- đac thể hiện sự chăm chút yêu thương của cha- con.Ngoài trời đêm khuya lạnh ngắt, anh lo lắng cho Người, cảm xúc của anh tăng dần theo chiều dài thời gian đêm khuya. Nghe Bác nói về tình thương vànỗi lo đất nước, anh đội viên vô cùng vui sướng vì đã thấu hiểu được nỗi lòng người lãnh tụ. Qua hình ảnh anh đội viên, nhà thơ Minh Huệ đã thể hiện một cách chân thành cảm động kính yêu của đồng bào với vị lãnh tụ của dân tộc.

24 tháng 6 2021

TK

Phần cuối bài thơ đã miêu tả một cách cảm động và sâu sắc tình yêu thương mênh mông của Bác Hồ. m điệu dân ca "Hát giặm Nghệ Tĩnh" được Minh Huệ vận dụng sáng tạo để viết nên những vần thơ trữ tình thiết tha

"Lần thứ ba thức dậy...

... Vì một lẽ thường tình

Bác là Hồ Chí Minh".

Phần đầu bài thơ, tác giả ghi lại một vài cử chỉ của lãnh tụ. Giữa đêm khuya lạnh, Bác nhóm lửa, dém chăn cho từng chiến sĩ một. Bác nhón chân đi lại giữa lán rừng canh giấc ngủ cho các cháu ngủ ngon. Anh đội viên chợt tỉnh giấc, nhìn thấy Bác, anh xúc động và mơ màng "như chìm trong giấc mộng.

Bảy khổ thơ cuối ghi lại cảnh anh đội viên nhìn thấy Bác "lần thứ ba thức dậy". Đêm đã sang canh... trời sắp sáng, thế mà Bác vẫn không ngủ. Anh đội viên "hốt hoảng giật mình", vừa lo âu, vừa thương Bác:

"Bác vẫn ngồi đinh ninh,

Chòm râu im phăng phắc".

"Ngồi đinh ninh" là ngồi bất động trong trạng thái suy tư, nhiều băn khoăn lo lắng. Cả tâm hồn Bác như chìm sâu vào những dòng suy nghĩ triền miên. Hình ảnh "chòm râu im phăng phắc" là một nét vẽ thân tình diễn tả nội tâm của Bác giữa đêm khuya làm nổi bật cảnh rừng đêm vắng lặng, trang nghiêm

11 tháng 3 2020

Thế nào là thành phần chính của câu?

 Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. ... Chủ ngữ là thành phần chính của câu nhằm nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái,... được miêu tả ở vị ngữ.

Xác Định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau.

"Choắt// không dậy được nữa,nằm thoi thớp .Thấy thế, tôi //hốt hoảng quỳ xuống nâng đầu choắt lên mà than.

 CN                VN                                                             CN             VN

chúc bạn học tốt

11 tháng 3 2020

- Khái niệm: Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. ... Chủ ngữ là thành phần chính của câu nhằm nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái,... được miêu tả ở vị ngữ.

2 tháng 1 2022

truyện kể ngôi thứ 2

yếu tố hoang đường kì ảo là;vươn vai ..........cao hơn tượng

tick mik nhá

Từ láy: lẫm liệt, hoảng hốt
Lẫm liệt: Có vẻ trang nghiêm, oai vệ, khiến phải kinh sợ.

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó. sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa....
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó. sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.” (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Tóm tắt sự việc nêu trong đoạn văn bằng một câu văn? Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu 3: Tìm các cụm danh từ trong đoạn văn trên? Câu 4: Chi tiết sau đây có ý nghĩa gì: “ Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời”.

1
29 tháng 1 2022

1:giặc đến chân núi,sứ giả đến,cậu mặc giáp sắt xong đón đầu giặc đánh tan tác (một câu hơi khó tóm tắt lại)

2:tự sự

3:không tìm thấy

4:ý nghĩ:khi đánh giặc xong gióng không cần quoay lại nhận lộc của vua ban khi đánh thắng giặc cho thấy gióng là một người không màng danh lợi

27 tháng 4 2022

CAM ON