K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2015

Ta có:

A= 2+22+23+........+22015

2A=22+23+24+........+22016

2A-A=(22+23+24+......+22016)-(2+22+23+.........+22015)

A=22016-2

Vậy A=22016-2

22016-2=2(2x-1-1)

...................

x=2016

 

1 tháng 9 2023

a) \(A=1+2+2^2+...+2^{80}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{81}\)

\(2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{81}-1-2-2^2-...-2^{80}\)

\(A=2^{81}-1\)

Nên A + 1 là:

\(A+1=2^{81}-1+1=2^{81}\)

b) \(B=1+3+3^2+...+3^{99}\)

\(3B=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

\(3B-B=3+3^2+3^3+...+3^{100}-1-3-3^2-...-3^{99}\)

\(2B=3^{100}-1\)

Nên 2B + 1 là:

\(2B+1=3^{100}-1+1=3^{100}\)

1 tháng 9 2023

2) 

a) \(2^x\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)+1=2^{2016}\)

Gọi:

\(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(A=2^{2016}-1\)

Ta có:

\(2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)+1=2^{2016}\)

\(\Rightarrow2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^x=\dfrac{2^{2016}-1}{2^{2016}-1}=1\)

\(\Rightarrow2^x=2^0\)

\(\Rightarrow x=0\)

b) \(8^x-1=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

Gọi: \(B=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2B=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(B=2^{2016}-1\)

Ta có:

\(8^x-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow\left(2^3\right)^x-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^{3x}-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^{3x}=2^{2016}\)

\(\Rightarrow3x=2016\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2016}{3}\)

\(\Rightarrow x=672\)

29 tháng 10 2023

Ta có: \(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2A=2\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(2A-A=2+2^2+...+2^{2016}-1-2-2^2-...-2^{2015}\)

\(A=2^{2016}-1\)

A không thể biết dưới dạng lũy thừa của 8 được 

29 tháng 10 2023

A=220161

23 tháng 12 2021

Sửa: \(A=1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2021}\)

\(\Rightarrow A+1=1+1+2+2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A+1=2+2+2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A+1=2^2+2^2+2^3+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A+1=2^3+2^3+2^4+...+2^{2021}\\ ....\\ \Rightarrow A+1=2^{2021}+2^{2021}=2^{2022}\)

Mà \(2^x=A+1\Rightarrow2^x=2^{2022}\Rightarrow x=2022\)

23 tháng 12 2021

\(A=1+2^1+2^1+2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A=1+2+2+2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A=1+2.2+2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A=1+2^2+2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A=1+2.2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow A=1+2^3+...+2^{2021}\)

....

\(\Rightarrow A=1+2^{2022}\)

\(2^x=1+A\\ \Rightarrow2^x=1+1+2^{2022}\\ \Rightarrow2^x=2+2^{2022}\)

không phù hợp với lớp 6

 

Bài 1:

(n+5) / (n+1) 

= (n+1+4) / (n+1) 

= 1 + 4/(n+1)

Để 4 chia hết cho n+1 thì n+1 là ước dương của 4 vì số nguyên tố ko bao giờ âm

Suy ra n+1 =(1;2;4)

Thử từng trường hợp với n+1 =1 ; n+1 =2; n+1=4 (bạn tự làm)

Suy ra n=3 

`#3107`

\(A=1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2015}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\right)\)

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}-1-2-2^2-2^3-...-2^{2015}\)

\(A=2^{2016}-1\)

Vậy, \(A=2^{2016}-1.\)

28 tháng 9 2023

\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{2015}\)

\(2\cdot A=2^1+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(A=2A-A=2^{2016}-2^0\)

\(A=2^{2016}-1\)

 
7 tháng 1 2020

a. Tìm x thuộc N sao cho : 2x + 1 thuộc Ư ( 2x + 10)

(2x + 10) ⋮ (2x + 1)

Ta có (2x + 10) = (2x + 1 + 9)

Mà (2x + 10) ⋮ (2x + 1)

Nên 9 ⋮ (2x + 1)

Do đó ta có (2x + 1) ∈ Ư (9) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9}

2x + 1 -1 1 -3 3 -9 9
2x -2 0 -4 2 -10 8
x -1 0 -2 1 -5 4

Vậy x = {-1; 0; -2; 1; -5; 4}

b. A = 3 - 5 + 13 - 15 + 23 - 25 + ....... + 93 - 95 + 2020

A = (3 - 5) + (13 - 15) + (23 - 25) +.......+ (93 - 95) + 2020

A = (-2) + (-2) + (-2) + ......... + (-2) + 2020

Có 10 số (-2)

A = (-2) . 10 + 2020

A = (-20) + 2020

A = 2000

c. 2( x + 1) - x - 2 = (-5) - 3

2x + 2 - 1x - 2 = (-8)

2x - 1x + 2 - 2 = (-8)

2x - 1x + 0 = (-8)

2x - 1x = (-8)

(2 - 1)x = (-8)

1 . x = (-8) : 1

x = (-8)

6 tháng 1 2020

giúp mai mik thi rồi cần nộp bài gấp

2, (2x+23) chia hết cho x-1

=> 2x - 2 + 25 chia hết cho x - 1

=> 2(x - 1) + 25 chia hết cho x - 1

=> 25 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(25) = 1;5;25 (bn viết thêm dấu ngoặc nhọn vào)

=> x thuộc 2;6;26

1, (x + 22) chia hết cho x + 1

Vì x + 22 chia hết cho x + 1
nên x + 1 + 21 chia hết cho x + 1
mà x + 1 chia hết cho x + 1
=> 21 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(21) = \(\hept{ }1;3;7;21\)
=> x thuộc \(\hept{ }0;2;6;20\)

Nhấn đúng nha!
 

21 tháng 10 2017

a ) 2x + 5 chia hết cho x + 1

     2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

   ( 2x + 2 ) + 3 chia hết cho x + 1

2x + 2 chia hết cho x + 1 với mọi x . Vậy 3 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư( 3)

=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }

Với x + 1 = 1

      x = 1 - 1

      x = 0

Với x + 1 = 3

       x = 3 - 1

      x = 2

Vậy x thuộc { 0 ; 2 }

b ) 3x + 15 chia hết cho x + 2

     3x + 6 + 9 chia hết cho x + 2

 ( 3x + 6 ) + 9 chia hết cho x + 2

3x + 6 chia hết cho x + 2 với mọi x . Vậy 9 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư( 9 ) 

=> x + 2 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }

Với x + 2 = 1

      x = 1 - 2 ( loại )

Với x + 2 = 3

      x = 3 - 2

      x = 1

Với x + 2 = 9 

     x = 9 - 2

     x = 7

Vậy x thuộc { 1 ; 7 }

c ) 4x + 22 chia hết cho 2x - 1

     4x - 2 + 24 chia hết cho 2x - 1 

4x - 2 chia hết cho 2x - 1 với mọi x . Vậy 24 chia hết cho 2x - 1 

=> 2x - 1 thuộc Ư(24) 

=> 2x - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 ) 

Với 2x - 1 = 1 

      2x = 1 + 1

      2x = 2

     x = 2 : 2 

     x = 1

....

Với 2x - 1 = 24 

       2x = 24 + 1 

       2x = 25 

       x = 25 : 2 ( loại )

Vậy x thuộc { 1 ; 2 }

13 tháng 12 2017

bn nguyễn ngọc đạt trả lời đúng đó nha