K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2015

44+7x=103:10

=> 44+7x=102

=> 44+7x=100

=> 7x=100-44

=> 7x=56

=> x=56:7

Vậy x=8.

23 tháng 12 2018

\(7x-2x=6^{17-15}+4\)

\(7x-2x=6^2+4\)

\(7x-2x=36+4\)

\(7x-2x=40\)

\(x\left(7-2\right)=40\)

\(x5=40\)

\(x=40:5\)

\(x=8\)

23 tháng 12 2018

thank

23 tháng 9 2019

Đổi 0,8 giờ = 48 phút

Trong 0,8 giờ máy in đó in được số trang là

\(23\cdot48=1104\left(trang\right)\)

Đáp số \(1104\left(trang\right)\)

23 tháng 9 2019

cam on bn nha

4 tháng 2 2017

Thường thì ta có 2 kết luận sau để dựa vào để làm bài này:

Kết luận 1: Nếu tử số của phân số này bằng tử số của phân số kia nhưng mẫu số của phân số này lớn hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này lớn hơn phân số kia ( hoặc ngược lại nhé bạn ), nhưng suy luận khác 

Kết luận 2: Nếu tử số và mẫu số của phân số này đều lớn hơn tử số và mẫu số của phân số kia thì phân số này bé hơn phân số kia

Trong trường hợp này ta dùng kết luận 2

Vậy M > N

4 tháng 2 2017

Bài này bạn cũng có thể lấy ví dụ bằng cách dựa vào kết luận của mình

Rất hân hạnh được giúp đỡ bạn

Chúc bạn có một buổi tối vui vẻ

9 tháng 1 2016

7x - 10 = x - 28

x - 7x = -10 + 28

-6x = 18

x =  -3

9 tháng 1 2016

7x - 10 = x - 28

=> 7x - x = -28 + 10

=> 6x = -18

=> x = -3

4 tháng 2 2017

mk chỉ làm câu b thôi 

n^2 + n + 2 

= n(n+1) + 2 

giả sử n^2 + n +2 chia hết cho 5 

=> n(n+1) chia hết cho5  ( vì 2 ko chia hết cho 5 ) 

mà n, n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp có thể có 1 số chia hết cho 5 

Vd  n= 4 và n+1 = 5 

vậy vẫn tồn tại số tự nhiên n để n^2 + n + 2 chia hết cho 5

4 tháng 2 2017

a) số 1 trên mũ hay ở dứoi

b) n^2+n=n(n+1)  không có tận cùng là 3 hoặc 8 => n^2+n+2 không chia hết cho 5

c)

số chữ số 2^100=a 

số chữ số 5^100=b

\(10^{a-1}<2^{100}<10^a\)

\(10^{b-1}<5^{100}<10^b\)

Nhân vế với vế

\(10^{a+b-2}<\left(2.5\right)^{100}<10^{a+b}\)

a+b-2<100<a+b

=> 100<a+b<102

a, b nguyên=> a+b=101

ds: 101

23 tháng 4 2016

tử số A > tử số B: 10^8+2>10^8

Hai số cùng mẫu nên A >B

6 tháng 9 2020

Gọi số gạo tẻ là a ; số gạo nếp là b (kg) (đk a ; b > 0)

Ta có a + b = 90

Lại có 2 x a = 3 x b

=> a = 3 x b : 2

=> a = 1,5 x b

Khi đó a + b = 90

<=> 1,5 x b + b = 90 (Vì a = 1,5 x b)

=> 2,5 x b = 90

=> b = 36

=> a = 90 - 36 = 54

Vậy số gạo tẻ là 54 kg ; số gạo nếp là 36 kg