K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 10 2023

a) Hai kim khi đồng hồ chỉ 9 giờ tạo thành góc vuông.

b) Hai kim khi đồng hồ chỉ 18 giờ tạo thành góc bẹt

c) Hai kim khi đồng hồ chỉ 5 giờ kém 15 phút tạo thành góc tù

d) Hai kim khi đồng hồ chỉ 11 giờ 5 phút tạo thành góc nhọn

18 tháng 7 2017

Tổng các số trên mặt đồng hồ là: 1 + 2 + ... + 12 = (1 + 12) + (2 + 11) + ... + (6 + 7) = 13 + 13 + ... + 13 = 6x13 = 78.

Nếu chia 3 phần có tổng bằng nhau thì mỗi phần có tổng là: 78:3 = 26. Bằng cách ghép các số liền nhau để được tổng là 26, sẽ có 2 phần gồm các số đứng cạnh nhau mà tổng bằng 26 là: (11, 12, 1, 2) và (5, 6, 7, 8). Hai phần này cắt ra thì phần còn lại gồm các số (9, 10, 3, 4) cũng có tổng là 26. Vậy đáp án là: Phần 1 là (1, 2, 12, 11); Phần 2 là (3, 4, 9, 10); Phần 3 là (5, 6, 7, 8) xem hình vẽ:

2 tháng 10 2018

Tổng các số ở phần trên là :

       10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = 39

Tổng các số ở phần dưới là :

        4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 39

Tổng của cả 2 phần đều bằng nhau

`a,` Lần lượt là `90^o; 180^o; 90^o`

`b,` Nhọn: 2 giờ

Tù: `5` giờ

27 tháng 8 2023

a) Góc giữa hai kim lúc \(\text{3 giờ bằng 90o}\)
Góc giữa hai kim lúc \(\text{6 giờ bằng 180o}\)

Góc giữa hai kim lúc \(\text{9h bằng 90o}\)

b) 

Góc nhọn: lúc \(\text{1 giờ, lúc 2 giờ, lúc 11 giờ}\)

Góc tù: lúc \(\text{4 giờ, lúc 5 giờ, lúc 7 giờ}\)

27 tháng 8 2023

a) \(3\left(giờ\right)\rightarrow90^o\)

\(6\left(giờ\right)\rightarrow180^o\)

\(9\left(giờ\right)\rightarrow90^o\)

b) Góc nhọn : 1 giờ; 2 giờ; 10 giờ

Góc tù : 4 giờ; 5 giờ; 7 giờ

23 tháng 12 2019

2 năm sau

8 tháng 12 2023

Bài toán này sẽ có đáp án vào tuần sau 

Ok , :)

Tự làm đi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 11 2023

Hình A: Từ 8 giờ đến 8 giờ 15, kim phút di chuyển trong 15 phút.

Vậy kim phút đã di chuyển trong $\frac{{15}}{{60}} = \frac{1}{4}$ giờ.

Hình B: Từ 8 giờ đến 8 giờ 30 phút, kim phút đã di chuyển trong 30 phút

Vậy kim phút đã di chuyển trong $\frac{{30}}{{60}} = \frac{1}{2}$ giờ

Hình C: Từ 8 giờ đến 8 giờ 45 phút, kim phút đã di chuyển trong 45 phút

Vậy kim phút đã di chuyển trong $\frac{{45}}{{60}} = \frac{3}{4}$ giờ

Hình D: Từ 8 giờ đến 9 giờ, kim phút đã di chuyển trong 60 phút

Vậy kim phút đã di chuyển trong $\frac{{60}}{{60}} = 1$ giờ

Hình A: Lúc này đang là 8h15p

=>Kim phút đã di chuyển \(\dfrac{15}{60}=\dfrac{1}{4}\)(giờ)

Hình B đang là 8h30p

=>Kim phút đã di chuyển \(\dfrac{30}{60}=\dfrac{1}{2}\)(giờ)

Hình C đang là 8h45p

=>Kim phút đã di chuyển \(\dfrac{45}{60}=\dfrac{3}{4}\left(giờ\right)\)

Hình D đang là 9h00

=>Kim phút đã di chuyển \(\dfrac{60}{60}=1\left(giờ\right)\)

NG
22 tháng 8 2023

a)

Đồng hồ thứ nhất chỉ 6 giờ. Tại thời điểm này kim giờ và kim phút tạo thành góc bẹt.

Đồng hồ thứ hai chỉ 2 giờ. Tại thời điểm này kim giờ và kim phút tạo thành góc nhọn.

Đồng hồ thứ ba chỉ 9 giờ. Tại thời điểm này kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông.

Đồng hồ thứ tư chỉ 4 giờ. Tại thời điểm này kim giờ và kim phút tạo thành góc tù.

b) Vào lúc 3 giờ, kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc vuông.

loading...