K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

\(\left(m-n\right)\left(m^2+mn+n^2\right)-\left(m+n\right)\left(m^2-mn+n^2\right)\)

\(=m^3-n^3-m^3-n^3\)

\(=-2n^3\)

Phương trình đã cho tương đương : m3 - n- ( m+ n3 )

Tương đương vưới : m3 - n- m- n3 = 2n3 = 0

25 tháng 7 2016

Phương trình đã cho tương đương m3-n3-(m3+n3) ( Áp dụng hằng đẳng thức thôi em)

Tương đương với m3-n3-m3+n3=0

25 tháng 7 2016

nhầm m3-n3-m3-n3=2n3 mới đúng xin lỗi quên đổi dấu

29 tháng 3 2018

Ta có: \(m+n+k=0\)

\(\Leftrightarrow m+n=-k\)

\(\Leftrightarrow\left(m+n\right)^2=\left(-k\right)^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+2mn+n^2=k^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+n^2-k^2=-2mn\)

Tương tự, ta có: \(n^2+k^2-m^2=-2nk\)

\(k^2+m^2-n^2=-2km\)

Thay \(m^2+n^2-k^2=-2mn;n^2+k^2-m^2=-2nk;\)\(k^2+m^2-n^2=-2km\) vào biểu thức M ta có:

M = \(\dfrac{1}{-2mn}+\dfrac{1}{-2nk}+\dfrac{1}{-2km}=\dfrac{-1}{2}\left(\dfrac{1}{mn}+\dfrac{1}{nk}+\dfrac{1}{km}\right)\)

M = \(\dfrac{-1}{2}\left(\dfrac{nk^2m+m^2nk+mn^2k}{m^2n^2k^2}\right)\)

\(M=\dfrac{-1}{2}\left(\dfrac{mnk\left(k+m+n\right)}{m^2n^2k^2}\right)\)

M = \(\dfrac{-1}{2}.\dfrac{0}{mnk}\)\(=0\)

11 tháng 9 2020

Ta có: \(m^2-2n^2=mn\)

\(\Leftrightarrow m^2-2n^2-mn=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-n^2-n^2-mn=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-n^2\right)-\left(n^2-mn\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)-n\left(n-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)+n\left(m-n\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-n\right)\left(m+n+n\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-n\right)\left(m+2n\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m-n=0\\m+2n=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=n\\m=-2n\end{cases}}\)

TH1: Nếu \(m=n\)\(\Rightarrow m-n=0\)\(\Rightarrow A=\frac{m-n}{m+n}=0\)

TH2: Nếu \(m=-2n\)\(\Rightarrow A=\frac{-2n-n}{-2n+n}=\frac{-3n}{-n}=3\)

Vậy nếu \(m=n\)thì \(A=0\)

       nếu \(m=-2n\)thì \(A=3\)

\(=m^3-n^3-\left(m^3+n^3\right)\)

\(=m^3-n^3-m^3-n^3=-2n^3\)

a: \(M=m^2\left(m+n\right)-n^2m-n^3\)

\(=m^2\left(m+n\right)-n^2\left(m+n\right)\)

\(=\left(m+n\right)^2\left(m-n\right)\)

\(=\left(-2017+2017\right)^2\cdot\left(-2017-2017\right)\)

=0

b: \(N=n^3-3n^2-n\left(3-n\right)\)

\(=n^2\left(n-3\right)+n\left(n-3\right)\)

\(=n\left(n-3\right)\left(n+1\right)\)

\(=13\cdot10\cdot14=1820\)

17 tháng 11 2022

=>x^3+4x^2+4x+(a-4)x^2+4x(a-4)+4(a-4)+(-4a+12)x-4a+12 chia hết cho x^2+4x+4

=>-4a+12=0

=>a=3

Bài 2: 

\(VT=\left(a-2\right)\left(a^2+2a+4\right)\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)\)

\(=\left(a^3-8\right)\left(a^3-1\right)\)

\(=a^6-9a^3+8\)

Bài 3:

\(\Leftrightarrow x^3+8-x\left(x^2-9\right)=26\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3+9x=26\)

=>9x=18

hay x=2

19 tháng 8 2016

a/ (4n - 2)(4n + 8) = 2(2n - 1)4(n + 2)= 8(2n - 1)(n+2) cái này chia hết cho 8

19 tháng 8 2016

b/ 2n(2n + 6) = 4n(n+3) chia hết cho 4

14 tháng 8 2018

a)

\(A=\left(\dfrac{m^2-mn}{m^2+mn}-\dfrac{m}{m+n}\right):\left(\dfrac{mn}{m^3-mn^2}+\dfrac{1}{m+n}\right)\)

\(A=\left[\dfrac{m\left(m-n\right)}{m\left(m+n\right)}-\dfrac{m}{m+n}\right]:\left[\dfrac{mn}{m\left(m^2-n^2\right)}+\dfrac{1}{m+n}\right]\)

\(A=\left(\dfrac{m-n}{m+n}-\dfrac{m}{m+n}\right):\left[\dfrac{mn}{m\left(m-n\right)\left(m+n\right)}+\dfrac{1}{m+n}\right]\)

\(A=\left(\dfrac{m-n-m}{m+n}\right):\left[\dfrac{n}{\left(m-n\right)\left(m+n\right)}+\dfrac{1}{m+n}\right]\)

\(A=\left(-\dfrac{n}{m+n}\right):\left[\dfrac{n}{\left(m-n\right)\left(m+n\right)}+\dfrac{m-n}{\left(m-n\right)\left(m+n\right)}\right]\)

\(A=\left(-\dfrac{n}{m+n}\right):\left[\dfrac{n+m-n}{\left(m-n\right)\left(m+n\right)}\right]\)

\(A=\left(-\dfrac{n}{m+n}\right):\left[\dfrac{m}{\left(m-n\right)\left(m+n\right)}\right]\)

\(A=\left(-\dfrac{n}{m+n}\right).\left[\dfrac{\left(m-n\right)\left(m+n\right)}{m}\right]\)

\(A=\dfrac{-n\left(m-n\right)\left(m+n\right)}{\left(m+n\right)m}\)

\(A=\dfrac{-n\left(m-n\right)}{m}\)

b)

Để A bằng 0 thì -n ( m - n ) phải bằng 0

=> -n = 0 hoặc m - n = 0

Vậy A có thể bằng 0 với -n = 0 hoặc m = n

c) Để \(|A|>A\) thì A phải có giá trị âm

=> \(\dfrac{-n\left(m-n\right)}{m}\) phải có giá trị âm

=> -n ( m - n ) và m phải trái dấu

=> Ta có hai trường hợp

TH1: -n ( m - n ) có giá trị âm thì m có giá trị dương

=> Dấu của n là dấu âm, dấu của m là dấu dương

TH2: -n ( m - n ) có giá trị dương thì m có giá trị âm

=> Dấu của n là dấu dương, dấu của m là dấu âm

Mình làm có khi không đúng nên nếu sai mong bạn thông cảm bucminh

15 tháng 8 2018

cảm ơn nha