K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2016

b) 

do tam giác ABC  vuông tại A , mà ta có : D nằm giữa A , B  , suy ra : AD + DB = AB 

suy ra : 3 + DB  = 4 

suy ra : DB = 4-3=1 (cm)

Theo giả thiết ta có : AC =3 (cm)

và AB = 3 (cm) 

suy ra : tam gác : ADC vuông cân tại A 

vậy  : góc ACD = góc ADC ( 2 góc ở đáy bằng nhau ) 

c )

nối M với D 

Xét tam giác ADM  và tam giác ACM  có :

góc DAM = góc CAM ( AM tia p/g của góc A )

AM cạnh chung 

AB = AC ( c/m câu a )

suy ra : tam giác ADM = tam giác ACM ( c-g-c)

suy ra :MD = MC ( 2 cạnh tương ứng )

xin lỗi nha tui ms làm đc vậy thôi mà không biết có đúng ko nữa 

nếu sai thì xl bn nha

17 tháng 4 2016

ngu 

a) xét tam giác abc có bc^2=ac^2+ab^2 (định lý pi-ta-go )

5^2=3^2+4^2

25=9+16

vậy tam giác abc là tam giác vuông

2 câu còn lại tự túc

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔACD có AC=AD
nên ΔACD cân tại A

=>góc ACD=góc ADC

c: Xét ΔADM và ΔACM có

AD=AC

góc DAM=góc CAM

AM chung

DO đo: ΔADM=ΔACM

=>MD=MC

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

góc BAD=góc MAD

AD chung

Do đó; ΔABD=ΔAMD

b: Xét ΔDBN và ΔDMC có

góc DBN=góc DMC

DB=DM

góc BDN=góc MDC

Do đó; ΔDBN=ΔDMC

=>BN=MC

c: Xét ΔANC có AB/BN=AM/MC

nên BM//CN

a: BC=8cm

BC>AC

=>góc A>góc B

b: XétΔABD có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABD cân tại A

c: GB+2GC=GB+GA>AB

8 tháng 5 2022

a. Xét tam giác vuông ABC 

Theo định lý Py - ta - go ta có :

AB2 + AC2 = BC2

=> 32 + AC2 = 52

=> 9 + AC2  = 25

=> AC2 = 16

=> AC = 4

Vậy AB < AC < BC

b. Xét tam giác BAM và tam giác BDM ta có :

BM chung

Góc BAM = góc BDM ( = 90 độ )

BA = BD ( gt)

=> tam giác BAM = tam giác BDM ( ch - cgv)

=> MA = MD ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác AMN và tam giác DMC

góc AMN = góc DMC ( đối đỉnh )

MA = MD ( cmt)

góc MAN= góc MDC ( = 90 độ )

=> Tam giác AMN = tam giác DMC 

=> MN = MC

=> Tam giác MNC cân

8 tháng 5 2022

lm cả c nx ik 

7 tháng 6 2019

3 tháng 5 2023

628c4d5b64295.jpg

 

a)Xét ABM △△ DBM , ta có :

        AB=BD(gt)

ˆABM^ == ˆDBM^ (BM là tia phân giác của ˆABC^ )

BM là chung

△△ ABM= △△ DBM(c−g−c)

b)Ta có : ˆBAM^ == ˆBDM (( ABM=  DBM)
ˆBAM^ =90o(=90) ( ABC vuông tại A)

⇒⇒ ˆBDM=90o

⇒MD⇒ ⊥⊥ BC

c) Vì MD⊥⊥ BC(cmt)

ˆMDC^ =90o=90

MDC vuông tại D

⇒MC>MD(ch>cgv)

MD=MA(ABM= DBM)

⇒MC>MA

29 tháng 5 2022

a. Xét tam giác ABM và tam giác DBM :

BM chung 

Góc ABM =góc DBM ( gt)

BD = BA (gt)

=> Tam giác ABM = tam giác DBM ( ch-gn)

b) Ta có tam giác ABM = tam giác DBM 

=> Góc BAM = góc BDM ( = 90 độ)

=> MD vuông góc với BC

c) Xét tam giác vuông DMC vuông tại D ta có :

MC > MD ( vì MC là cạnh huyền )

Mà MD = MA

=> MC > MA

29 tháng 5 2022

vuông tại chỗ nào vậy bạn ?