K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tam giác MIP và tam giác NIP có chung đáy IP, chiều cao hạ từ M xuống IP bằng chiều cao hạ từ N xuống đáy IP nên SMIP=SNIPSMIP=SNIP 

Xét tam giác MIP và tam giác MIN có chung đáy MI, chiều cao hạ từ P xuống MI bằng chiều cao hạ từ N xuống đáy IP nên SMIP=SMNISMIP=SMNI 

Vậy SMIP=SNIP=SMNI=13SMNPSMIP=SNIP=SMNI=13SMNP 

Diện tích tam ggiacs MNI là:

   180:3=60180:3=60 (cm2cm2 )

       ĐS: 6060 cm2cm2

image

Đây là bài tương tự, bn tham khảo nhé

2 tháng 6 2023

loading...

Tỉ số diện tích tam giác PDE và diện tích tứ giác DMNE  là:

                         1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\)

Ta có sơ đồ: loading...

Theo sơ đồ ta có: Diện tích tam giác BDE  = 360 : (1+2) = 120 (cm2)

 Diện tích tứ giác DMNE là: 360 - 120 = 240 (cm2)

  SMEP = \(\dfrac{1}{2}\)SMNP vì ( hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh M xuống đáy PN và PE = \(\dfrac{1}{2}\) PN)

SMEP = 360 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)  = 180(cm2)

Tỉ số diện tích SDEP và SMEP  là:  120 : 180 = \(\dfrac{2}{3}\) ⇒ PD = \(\dfrac{2}{3}\) PM ( vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh E xuống đáy PM nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số của hai cạnh đáy)

Cạnh MD bằng: 1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (cạnh PM) 

SMGD = \(\dfrac{1}{3}\) SMGP ( Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh G xuống đáy PM và MD = \(\dfrac{1}{3}\) PM)

SMGP = \(\dfrac{1}{2}\) SMNP ( Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh P xuống đáy MN và MG = \(\dfrac{1}{2}\) MN)

⇒ SMGP = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) SMNP = \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) 360 = 60 (cm2)

SGEN = \(\dfrac{1}{2}\)SGPN ( vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh G xuông đáy PN và EN = \(\dfrac{1}{2}\)PN)

Tương tự ta có: SGPN  = \(\dfrac{1}{2}\) SMNP  

⇒ SGEN = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) 360 = 90 (cm2)

SGDE = SMNED - SMGD - SGEN = 240 - 60 -90 =  90 (cm2)

Đáp số: 90 cm2

 

 

           

 

29 tháng 7 2017

ukm.....a sai đề 

29 tháng 7 2017

ko sai đâu mik kiểm tra lại rất kĩ rồi 

4 tháng 2 2017

BÀI 1: 
*xét tam giác AMK và tam giác MKB có: 
chung chiều cao hạ từ K xuống AB 
đáy MA=MB 
=> Stam giác AMK=S tam giác MKB 
mặt khác 2 tam giác này chung đáy MK nên 
chiều cao hạ từ A xuống CM = chiều cao hạ từ B xuống CM 
*xét tam giác ACK và BCK có 
chung đáy CK 
chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ tứ B xuống CM 
=>s tam giác ACK=S tam giác BCK 
*cũng theo cách chững minh đó,có Stam giác BKA=1/2 S tam giác BKC 
=>stam fiác BKC=S tam giác ACK=2S tam giác ABK=2x42=84 (dm^2) 

BÀI 2

Theo bài ra ta có:

50% tuổi anh hơn 37,5% tuổi em là 7 tuổi

Ta có 50% x 2 = 100% tuổi anh hơn  37,5% x 2 = 75% tuổi em là:

7 x 2 = 14 (tuổi)

Mà 62,5% tuổi anh hơn 75% tuổi em là 2 tuổi

Vậy 100% - 62,5% = 37,5% tuổi anh là 14- 2 = 12 (tuổi)

Vậy tuổi anh là: 12  : 37,5 × 100  = 32 (tuổi)

75% tuổi em hiện nay là: 32  -  14 = 18 (tuổi)

Tuổi em hiện nay là: 18  : 75 × 100  = 24 (tuổi)

Đáp số:   Tuổi anh  32 tuổi

               Tuổi em    24 tuổi

BÀI 3"

 MF và PE cắt nhau tại I. 

Như vậy I chính là trọng tâm của MNP. 

NI cắt MP tại K vì I là trọng tâm nên ta có KI = NK/3. 

=> S∆KPI=S∆KPN/3 (vì chung đường cao từ P xuống NK mà cạnh đáy KI=NK/3) 

Tương tự S∆KMI=S∆KMN/3 => S∆KPI +S∆KMI = S∆KPN/3 +S∆KMN/3 = (S∆KPN+S∆KMN)/3 = S∆MNP / 3 = 180/3=60 (cm2)

31 tháng 1 2023

P M Q N E (Hình minh họa)

Kẻ \(PQ\perp MN\) ở Q

Theo giả thiết: \(ME=3\times NE\)

\(\Rightarrow NE=\dfrac{1}{4}MN\)

Ta có:

\(S_{\Delta MNP}=\dfrac{1}{2}.PQ.MN\)

\(S_{\Delta NEP}=\dfrac{1}{2}.PQ.NE=\dfrac{1}{2}.PQ.\dfrac{1}{4}.MN=\dfrac{1}{8}PQ.MN\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{\Delta MNP}}{S_{\Delta NEP}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.PQ.MN}{\dfrac{1}{8}.PQ.MN}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{S_{\Delta MNP}}{32,5}=4\)

\(\Leftrightarrow S_{\Delta MNP}=130cm^2\).