K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

A=2n+1/n+2 nguye6n<=>2n+1 chia hết cho n+2

=>2(n+2)-3 chia hết cho n+2

mà 2(n+2) chia hết cho n+2

=>3 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>n E {-5;-3;-1;1}

28 tháng 2 2016

2n + 1 chia hết cho n + 2

2n + 4 - 3 chia hết cho n + 2

3 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc U(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

n thuộc {-5 ; -3;  -1 ; 1} 

25 tháng 3 2018

1 ) Ta có :

b - a = 1 => b và a là hai số nguyên liên tiếp

MÀ hai số nguyên liên tiếp có tích bằng 72 chỉ có thể là : 8 và 9 ; ( -  8 ) và ( - 9 )

Ta thử các giá trị a , b ra ( a , b ) = ( 8 , 9 ) ; ( - 9 ; - 8 )

Vậy ( a , b ) = ( 8 , 9 ) ; ( - 9 ; - 8 )

25 tháng 3 2018

2 ) \(\frac{1}{2.y}\)\(\frac{x}{3}-\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{2y}\)\(\frac{2x-1}{6}\)

=> ( 2x - 1 ) 2y = 6 mà x,y thuộc Z 

=> 2x - 1 , 2y thuộc Ư ( 6 ) = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Lập bảng giá trị tương ứng giá trị của x , y :

2x - 1- 6- 3- 2- 11236
x /- 1 /01 /2 /
2y- 1- 2- 3- 66321
y /- 1 /- 33 /1 /
31 tháng 1 2019

Câu b là = 30/43 nhé, mình quên ko ghi kết quả

24 tháng 11 2017

Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

24 tháng 11 2017

vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp  , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2 

- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó  n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3 

- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

chúc bạn học tốt

^^

12 tháng 8 2014

Với a=2 thì biểu thức đó = 8/6 + 4/3 + 1 = 16/6 + 1 không là số nguyên nhé.

7 tháng 4 2016

cứ mỗi p/số kia bé hơn:1+1/1.2+1/2.3+1/3.4+....+1/49.50

phân phối ra nhé còn:2-1/50

mà 1/50>0

=>A<2

7 tháng 4 2016

A=\(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.....+\frac{1}{50^2}\)

A=\(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}<\frac{1}{1.1}+\frac{1}{1.2}+....+\frac{1}{49.50}\)

A=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{50}=\frac{50}{50}-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}<2=\frac{2}{1}\)

A=\(\frac{49}{50}<\frac{2}{1}=\frac{49}{50}<\frac{100}{50}\)

Vậy A<2 hay\(\frac{49}{50}<2\)

13 tháng 4 2021

b) có n thuộc Z =>3n+1 thuộc Z, n-3 thuộc Z

A=3n+1 / n-3  có giá trị nguyên <=> 3n+1 chia hết cho n-3

                                                   <=>3n-9+10 chia hết cho n-3

                                                    <=>3(n-3)+10 chia hết cho n-3

                                                    <=>10 chia hết cho n-3  ( vì 3(n-3) chia hết cho n-3)

                                                     <=>n-3 thuộc Ư (10)


 

n-31-12-25-510-10
n42518-213-7

vậy tất cả các giá trị nguyên n đều thỏa mãn

n thuộc {4;2;5;1;8;-2;13;-7}

12 tháng 4 2021

b,do n thuộc Z =>3n+1 thuộc Z

     n-3 thuộc z 

n-3 không bằng 0

<=>n-3 không bằng 0 và  3n+1 thuộc Z  thì A=\(\frac{3n+1}{n-3}\)là số nguyên (thuộc Z)