K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5. Cơ cấu dân số nước ta có xu hướng già đi là doA. Tỉ suất sinh giảm.B. Tuổi thọ trung bình tăng.C. Kết quả của chính sách kế hoạch hoá gia đình và chất lượng cuộc sống nâng cao.D. Số người trong độ tuổi lao động tăng.Câu 7. Cần giảm tỉ lệ tăng dân số ở nước ta là vìA. Kinh tế chưa phát triển.B. Phân bố dân cư không đều.C. Kết cấu dân số trẻ và dân số đông.D. Nhiều thành phần dân tộc.Câu...
Đọc tiếp

Câu 5. Cơ cấu dân số nước ta có xu hướng già đi là do

A. Tỉ suất sinh giảm.

B. Tuổi thọ trung bình tăng.

C. Kết quả của chính sách kế hoạch hoá gia đình và chất lượng cuộc sống nâng cao.

D. Số người trong độ tuổi lao động tăng.

Câu 7. Cần giảm tỉ lệ tăng dân số ở nước ta là vì

A. Kinh tế chưa phát triển.

B. Phân bố dân cư không đều.

C. Kết cấu dân số trẻ và dân số đông.

D. Nhiều thành phần dân tộc.

Câu 8. Nhận định không chính xác về nguyên nhân dân cư nước ta tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.

C. Hạ tầng cơ sở phát triển mạnh.

D. Lối sống văn minh đô thị.

Câu 10. Nhận định không phải là đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta

A. Tập trung chủ yếu các vùng đồng bằng châu thổ và ven biển.

B. Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên

C. Sống chủ yếu ở vùng nông thôn.

D. Tỉ lệ dân sốthành thị cao hơn tỉ lệ dân số ở nông thôn.

1
7 tháng 11 2021

Câu 5. Cơ cấu dân số nước ta có xu hướng già đi là do

A. Tỉ suất sinh giảm.

B. Tuổi thọ trung bình tăng.

C. Kết quả của chính sách kế hoạch hoá gia đình và chất lượng cuộc sống nâng cao.

D. Số người trong độ tuổi lao động tăng.

Câu 7.Cần giảm tỉlệ tăng dân số ở nước ta là vì

A. Kinh tế chưa phát triển.

B. Phân bố dân cư không đều.

C. Kết cấu dân số trẻ và dân số đông.

D. Nhiều thành phần dân tộc.

Câu 8.Nhận định không chính xác về nguyên nhân dân cư nước ta tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.

C. Hạ tầng cơ sở phát triển mạnh.

D. Lối sống văn minh đô thị.

Câu 10. Nhận định không phải là đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta

A. Tập trung chủ yếu các vùng đồng bằng châu thổ và ven biển.

B. Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên

C. Sống chủ yếu ở vùng nông thôn.

D. Tỉ lệ dân sốthành thị cao hơn tỉ lệ dân số ở nông thôn.

8 tháng 11 2021

Đáp án đâu ạ, đây chỉ có copy lại đề thôi mà. Xem lại giúp mình với do đang cần ý ạ. Cảm ơn!

2 tháng 7 2021

 

A. chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ cấu lao động.

 

2 tháng 7 2021

28 tháng 2 2016

1. Dân cư nước ta phân bố đều
a. Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi.
- Mật độ dân số trung bình ở nước ta là 254 người/km2 (năm 2006)
- Vùng đồng bằng có dân cư tập trung đông đúc với mật độ dân số rất cao:
+ Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước từ 501 - 2000 người/km2
+ Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ 501 – 1000 người/km2
- Vùng trung du và miền núi dân cư tập trung thưa thớt với mật độ dân số thấp
+ Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân cư thấp dưới 50 người/km2 và từ 50 – 100 người/km2.
+ Vùng núi Bắc Trung Bộ có mật độ dân cư chủ yếu dưới 100 người/km2
- Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ là những vùng có mật độ dân số trung bình cao hơn mật độ dân số trung bình của cả nước.
- Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Đông Bắc, Tây Nguyên và Tây Bắc là những vùng có mật độ dân số trung bình thấp hơn mật độ dân số trung bình của cả nước.
- Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao. Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng,

a) Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số đông nhất cả nước vì :

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất và cư trú

- Đồng bằng được khai thác từ lâu đời

- Các ngành kinh tế : nông nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nước; các ngành nghế truyền thống ; tập trung công nghiệp, dịch vụ

- Là một trong hai vùng phát triern nhất của đất nước; có mạng lưới đô thị dày đặc

b) Dân cư phân bố không đồng đều giữa các địa phương

- Do có sự khác biệt giữa các địa phương về các nhân tố liên quan đến phân bố dân cư; điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, lịch sử định cư và khai thách lãnh thổ, cơ cấu kinh tế và trình độ phát triển kinh tế - xã hội

- Vận dụng cho các trường hợp cụ thể

   + Nơi có mật độ dân số rất cao : các thành phố, thị xã, nơi tập trung các hoạt động công nghiệp, dịch vụ; điều kiện sống có nhiều thuận lợi.

    + Nơi có mật độ dân số khá cao : các vùng nông nghiệp thâm canh, có các ngành nghề truyền thống

    + Nơi có mật độ dân số thấp hơn : rìa đồng bằng, ven biển; nơi có các vùng trũng, đất bạc mầu hoặc bị phèn, mặn; xa thành phố , thị xã

28 tháng 2 2016

http://hocban.net/hoidap-ct-49964-on-tap-chuyen-de-van-de-phan-bo-dan-cu-nuoc-ta.htm

a) Mật độ dân số cao nhất cả nước

- Mật độ dân số trung bình 1.225 người/km vuông ( năm 2006), gấp 4,8 lần mức trung bình cả nước.

- Mật độ dân số cao gấp 2,9 lần đồng bằng sông Cửu Long, gấp 13,8 lần Tây Nguyêm, 17,8 lần Tây Bắc

b) Dân cư phân bố rất không đồng đều giữa các địa phương

- Những nơi tập trung đông nhất như Hà Nội ( 2.883 người/ km vuông), Thái Bình ( 1.183 người /km vuông), Hải Phòng ( 1.113 người/km vuông), Hưng Yên ( 1.204 người / km vuông) ( số liệu năm 1999)

- Ở rìa phía bắc và đông bắc của đồng bằng dân cư thưa thớt hơn

- Nội thành các thành phố lớn : trên 5000 người /km vuông; ngoại thành Hà Nội 1.501-3.000 người /km vuông

- Phần lớn vùng nông thôn có mật độ dân cư trên dưới 1.000 người/km vuông; một số địa phương ở rìa đồng bằng dưới 500 người/km vuông.

 

10 tháng 12 2021

a

10 tháng 12 2021

A

10 tháng 11 2018

Chọn: A.

Ba vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là Đồng bằng sông Hồng (961 người/k m 2 ), Đông Nam Bộ (644 người/k m 2 ), Đồng bằng sông Cửu Long (429 người k m 2 ) – năm 2014.

 

16 tháng 10 2019

Đáp án cần chọn là: B

Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước: 1225 ngườ/km2 (năm 2006).