K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

xin loi minh voi nen ko viet dau :) :)))))

26 tháng 10 2021

ưgrfghjuyhgfbv

6 tháng 3 2019

bạn ơi gửi câu hỏi thì gõ dấu vào ng ta mới hiểu

7 tháng 3 2019

uk bạn

20 tháng 1 2018

1.

* Quốc ca Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt

* Quốc kỳ Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt

29 tháng 1 2017
1-Bài văn có bố cục ba phần:(nội dung của bố cục) – Mở bài (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta. – Thân bài (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại. – Kết bài (phần còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. => Từ nội dung của bố cục của bài, ta rút ra nhận xét như sau: * Bố cục như trên cho thấy sự hợp lí và chặt chẽ trong phương pháp lập luận. Nghệ thuật nổi bật nhất của bài văn là cách lựa chọn và trình bày dẫn chứng. 2-Nhận xét cách lập luận của bài: * Cách lập luận trong bài rất chặt chẽ, hợp lí, tự nhiên, có sức thuyết phục rất cao.
29 tháng 1 2017

Phương Linh Nguyễn ở phần nội dung của bố cục chỉ là đọc thêm cho hiểu, phần này không cần học cũng đc

15 tháng 2 2018

 Tiếng Việt ra đời từ rất sớm, hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử. Tiếng Việt có nhiều thể loại và nhiều cách thể hiện khác nhau, từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Văn học cũng là một khía cạnh của Tiếng Việt. Cũng như Tiếng Việt, văn học Việt Nam ra đời từ thời viễn cổ ((chỗ này hơi lũng cũng)), phát triển qua các giai đoạn lịch sử và phân hóa thành hai thể loại: Văn chương truyền khẩu và văn học viết ((bao gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ)). Dù ở giai đoạn nào ((vh vn phát triển qua 4 giai đoạn)), thể loại ((văn xuôi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự,ca dao, tục ngữ...)) hay hình thức thể hiện ((văn xuôi hoặc thơ)) nào thì văn học Việt Nam vẫn mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu,...)) và tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh,...)), tình nhân ái, tấm lòng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,...)), yêu thương con người và bản sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước....((nên kể thêm các tp và tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân,...)). Văn chương thể hiện số phận của con người, cuộc sống của người dân qua các giai đoạn lịch sử, con người trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Văn học giúp con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn. Văn chương thể hiện tình cảm của tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế cuộc sống. Vì vậy, có thể nói văn học Việt Nam cũng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

hok tốt !

11 tháng 1 2019

a. - Mục đích của văn bản là Bác muốn mọi người Việt Nam phải biết chữ để xây dựng nước nhà

- Bài viết nêu ra các ý kiến:

    + Thực dân Pháp ngu dân để cai trị nước ta

    + Hầu hết người Việt Nam đều mù chữ

    + Những cách thức để thực hiện chống thất học

- Luận điểm Bác nêu ra

    + Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí

    + Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi…. viết chữ quốc ngữ

b. Tác giả thuyết phục người đọc bằng các lí lẽ:

- Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng Tám

- Những điều kiện để người người dân tham gia xây dựng nước nhà

- Những điều kiệm thuận lợi cho việc học chữ quốc ngữ

c. Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn bản kể chuyện, miêu tả, biểu cảm vì các văn bản này không thể hiện được mục đích nội dung ý đồ của tác giả, không có sức thuyết phục người đọc người nghe

11 tháng 1 2019

Luận cứ trong bài "Chống nạn thất học":

    + Nguyên nhân nạn thất học

    + Sự cần thiết của việc chống nạn thất học

    + Cách chống nạn thất học

    + Một số ví dụ dẫn chứng

Luận cứ có vai trò làm cơ sở cho luận điểm, luận cứ cũng phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu thì luận điểm mới có sức thuyết phục.