K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2016

số nào nhân với 0 cũng bằng 0.nên =>(x-34).15=0 
=> 0 .15=0 
=>x-34=0 =>x=34

22 tháng 6 2016

số nào nhân với 0 cũng bằng 0.nên =>(x-34).15=0 
=> 0 .15=0 
=>x-34=0 =>x=34

26 tháng 11 2017

\(2\left|x\right|-72=6^2-8\)

\(2\left|x\right|=36-8+72\)

\(2\left|x\right|=100\)

\(\left|x\right|=50\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=50\\x=-50\end{cases}}\)

vậy \(\orbr{\begin{cases}x=50\\x=-50\end{cases}}\)

học tốt Mai Thi Cam Nhung

26 tháng 11 2017

2 x |x| - 72 = 36-8 = 28

2 x |x| = 28+72 = 100

|x| = 100 : 2= 50

=> x = 50 hoặc x = -50

k mk nha

10 tháng 1 2016

1+2+22+..........+22009+22010

=(1+2+22)+.........+(22007+22008+22009)+22010

=7+..........+22007.(1+2+22)+22010

=7+..........+22007.7+22010

=>A chia 7 dư 22010

Ta có:23=8 đồng dư với 1(mod 7)

=>(23)670=22010 đồng dư với 1670(mod 7)

=>22010 đồng dư với 1(mod 7)

=>22010 chia 7 dư 1

=>A chia 7 dư 1

10 tháng 1 2016

giải chi tiết ra giúp mk !

8 tháng 4 2021

Ta có: \(3x-6=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|\ge0\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow3x-6\ge0\Leftrightarrow x-2\ge0\Rightarrow x\ge2\)

Khi đó: \(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|=x-1\\\left|x-2\right|=x-2\end{cases}}\)

PT trở thành: \(x-1+x-2=3x-6\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

29 tháng 7 2017

Cả hai số đó đều là 8

29 tháng 7 2017

giải chi tiết giúp mik vs

21 tháng 2 2020

những bài đơn giản thế này bạn đừng đăng lên nha

23-(x-23)=34

  x-23    =23-34

x-23=-11

x=-11+23

x=12

21 tháng 2 2020

\(23-\left(x-23\right)=34\)

\(\Rightarrow x-23=23-34\)

\(\Rightarrow x-23=-11\)

\(\Rightarrow x=-11+23\)

\(\Rightarrow x=12\)

Vậy x = 12

15 tháng 11 2018

Gọi (2n+5,6n+11)=d(d\(\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\)2n+5\(⋮\)d

         6n+11\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+30\(⋮\)d

          12n+22\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(12n+30-12n-22)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)8\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}

Mà ta thấy 2n+5 và 6n+11 là hai số lẻ nên ƯCLN(2n+5,6n+11)=lẻ

\(\Rightarrow\)d=lẻ=1

Vậy 2n+5 và 6n+11 nguyên tố cùng nhau (đfcm)

15 tháng 11 2018

Gọi (2n + 5 , 6n + 11) = d   (d thuộc N*)

=>   2n + 5 \(⋮\)d

       6n + 11 \(⋮\)d

=>  3(2n + 5) \(⋮\)d

       6n + 11  \(⋮\)d

=>   6n + 15  \(⋮\)d

       6n + 11   \(⋮\)d

=> (6n + 15) - (6n + 11)  \(⋮\)d

=> 6n + 15 - 6n - 11  \(⋮\)d

=> 15 - 11    \(⋮\)d    

=> 4        \(⋮\)d               

=> d​  \(\in\) Ư(4)

Mà ta thấy 2n + 5 và 6n + 11 là số lẻ

Vậy d  \(\in\) Ư(4) là số lẻ 

Mà Ư(4) là số lẻ là {1}  => d = 1

Vậy (2n + 5 , 6n + 11) = 1   hay 2n + 5 và 6n + 11 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bài làm

-2x - ( x - 7 ) = 34 - ( -x + 25 ).

=> ( -2x ) - x + 7 = 34 + x - 25

=> -2x - x - x = 34 - 25 - 7

=> -4x = 2

=> x = 2/-4

=> x = -1/2

Vậy x = -1/2

\(-2x-\left(x-17\right)=34-\left(-x+25\right)\)

\(-2x-x+17=34+x-25\)

\(x-x-x=34+2-25\)

\(-3x=11\)

\(x=-\frac{11}{3}\)ko chắc :v 

8 tháng 10 2018

Có ai giúp mk hông, huhu

8 tháng 10 2018

Bn phải giải thích chứ. Đề bài ko rõ ràng lm sao đc

#Mimi#