K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

a) x - 3 > 1 <=> x + 3 > 7

Hai bất phương trình tương đương vì cộng 6 vào cả hai vế.

b) -x < 2 <=> 3x > -6

Hai bất phương trình tương đương vì nhân -3 vào cả hai vế và đổi dấu bất phương trình.

a: 2x<3

nên \(2x\cdot1.5< 3\cdot1.5\)

=>3x<4,5

b: \(x-5< 12\)

nên x-5+10<12+10

=>x+5<22

c: -3x<9

nên \(-3x\cdot\left(-2\right)>9\cdot\left(-2\right)\)

hay 6x>-18

1) \(\frac{3x-1}{4}+\frac{2x-3}{3}=\frac{x-1}{2}\) Mc : 12 \(\Leftrightarrow\) \(\frac{3.\left(3x-1\right)}{12}+\frac{4.\left(2x-3\right)}{12}=\frac{6.\left(x-1\right)}{12}\) \(\Leftrightarrow\) 9x - 3 + 8x - 12 = 6x - 6 \(\Leftrightarrow\) 9x + 8x - 6x = 3 + 12 - 6 \(\Leftrightarrow\) 11x = 9 \(\Leftrightarrow\) x = 0,8 Vậy S = {0,8} 2) \(\frac{x+1}{2}-\frac{x+3}{12}=3-\frac{5-3x}{3}\) Mc : 12 \(\Leftrightarrow\)...
Đọc tiếp

1) \(\frac{3x-1}{4}+\frac{2x-3}{3}=\frac{x-1}{2}\) Mc : 12

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{3.\left(3x-1\right)}{12}+\frac{4.\left(2x-3\right)}{12}=\frac{6.\left(x-1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow\) 9x - 3 + 8x - 12 = 6x - 6

\(\Leftrightarrow\) 9x + 8x - 6x = 3 + 12 - 6

\(\Leftrightarrow\) 11x = 9

\(\Leftrightarrow\) x = 0,8

Vậy S = {0,8}

2) \(\frac{x+1}{2}-\frac{x+3}{12}=3-\frac{5-3x}{3}\) Mc : 12

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{6.\left(x+1\right)}{12}-\frac{x+3}{12}=\frac{12.3}{12}-\frac{4.\left(5-3x\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow\) 6x + 6 - x + 3 = 36 - 20 - 12x

\(\Leftrightarrow\) 6x - x + 12x = -6 - 3 + 36 - 20

\(\Leftrightarrow\) 17x = 7

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{7}{17}\)

Vậy S = {\(\frac{7}{17}\)}

3) x - \(\frac{x+1}{3}\) = \(\frac{2x-1}{5}\) Mc : 15

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{15.x}{15}-\frac{5.\left(x+1\right)}{15}=\frac{3.\left(2x-1\right)}{15}\)

\(\Leftrightarrow\) 15x - 5x - 5 = 6x - 3

\(\Leftrightarrow\) 15x - 5x - 6x = 5 - 3

\(\Leftrightarrow\) 4x = 2

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

Vậy S = {\(\frac{1}{2}\)}

4) \(\frac{2x+7}{3}-\frac{x-2}{4}=-2\) Mc : 12

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{4.\left(2x+7\right)}{12}-\frac{3.\left(x-2\right)}{12}=\frac{12.\left(-2\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow\) 8x + 28 -3x + 6 = -24

\(\Leftrightarrow\) 8x - 3x = -28 - 6 -24

\(\Leftrightarrow\) 5x = -58

\(\Leftrightarrow\) x = -11,6

Vậy S = {-11,6}

5) \(\frac{2x-3}{4}-\frac{4x-5}{3}=\frac{5-x}{6}\) Mc : 12

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{3.\left(2x-3\right)}{12}-\frac{4.\left(4x-5\right)}{12}=\frac{2.\left(5-x\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow\) 6x - 9 - 16x + 20 = 10 - 2x

\(\Leftrightarrow\) 6x - 16x + 2x = 9 - 20 + 10

\(\Leftrightarrow\) -8x = -1

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{1}{8}\)

Vậy S = {\(\frac{1}{8}\)}

6) \(\frac{12x+1}{4}=\frac{9x+1}{3}-\frac{3-5x}{12}\) Mc : 12

\(\Leftrightarrow\frac{3.\left(12x+1\right)}{12}=\frac{4.\left(9x+1\right)}{12}-\frac{3-5x}{12}\)

\(\Leftrightarrow\) 36x + 3 = 36x + 4 - 3 + 5x

\(\Leftrightarrow\) 36x - 36x - 5x = -3 + 4 - 3

\(\Leftrightarrow\) -5x = -2

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}\)

7) \(\frac{x+6}{4}\) - \(\frac{x-2}{6}-\frac{x+1}{3}=0\) Mc : 12

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{3.\left(x+6\right)}{12}-\frac{2.\left(x-2\right)}{12}-\frac{4.\left(x+1\right)}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\) 3x + 18 - 2x + 4 - 4x - 4 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x - 2x - 4x = -18 - 4 + 4

\(\Leftrightarrow\) -3x = -18

\(\Leftrightarrow\) x = 6

Vậy S = {6}

8) x\(^2\) - x - 6 = 0

\(\Leftrightarrow\) x\(^2\) + 2x - 3x - 6 = 0

\(\Leftrightarrow\) x.(x + 2) - 3.(x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3).(x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) x - 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 3 hoặc x = -2

Vậy S = {3; -2}

0
14 tháng 1 2017

 –x < 2

⇔ (-x).(-3) > 2.(-3) (Nhân cả hai vế với -3 < 0, BPT đổi dấu)

⇔ 3x > -6.

Vậy hai BPT trên tương đương.

26 tháng 1 2019

x – 3 > 1

⇔ x – 3 + 6 > 1 + 6 (Cộng 6 vào cả hai vế).

Hay x + 3 > 7..

Vậy hai bpt trên tương đương.

16 tháng 3 2017

x + 3 < 7 ⇔ x + 3 - 5 < 7-5 ( cộng -5 vào cả hai vế).

⇔ x – 2 < 2

25 tháng 6 2019

Tìm x,biết:

a/

\(\Leftrightarrow\) x = 0 hoặc 1 + 5x = 0

1) x = 0

2) 1+ 5x = 0 \(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{-1}{5}\)

Vậy: S = \(\left\{0;\frac{-1}{5}\right\}\)

b/

\(\Leftrightarrow\) (x+1) - (x+1)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) ( x+ 1)(1-x-1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x+1).(-x) = 0

\(\Leftrightarrow\) x+1 = 0 hoặc x = 0

\(\Leftrightarrow\) x= -1 ; 0

Vậy: S=\(\left\{-1;0\right\}\)

c/

\(\Leftrightarrow\) x(x2 + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 0 hoặc x2 + 1 = 0

Ta có : x2 + 1 \(\ge\) 0 vs mọi x

Vậy: S = \(\left\{0\right\}\)


d/0

\(\Leftrightarrow\) 5x(x-2) + (x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 2)(5x+1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x - 2 = 0 hoặc 5x+ 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 2 hoặc x = \(\frac{-1}{5}\)

Vậy: S = \(\left\{\frac{-1}{5};2\right\}\)

g/

x = 4 hoặc x = 2

Vậy: S= \(\left\{2;4\right\}\)

h/

\(\Leftrightarrow\) x = 0 hoặc x = 3

Vậy: S = \(\left\{0;3\right\}\)

Vậy: S= \(\left\{0;3\right\}\)
i/

4x(x+1)-8(x+1) = 0

\(\Leftrightarrow\) 4(x+1) (x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) x+1 = 0 hoặc x - 2 = 0

\(\Leftrightarrow\) x= -1 hoặc x = 2

Vậy: S=\(\left\{-1;2\right\}\)