K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2023

a. Trong hai cách trên có hình thức truyền nhiệt là đối lưu 

b. Cách 1 sẽ làm lon nước ngọt lạnh lên nhanh hơn vì các dòng nước ngọt phía trên được làm lạnh trước nên nặng hơn sẽ chìm xuống phía dưới còn nước ngọt chưa được làm lạnh nhẹ hơn nên nổi lên trên và sẽ được làm lạnh dần nước sẽ được lạnh đều và nhanh hơn

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Nếu đặt lon nước trên viên đá thì chỉ có lớp nước ngọt thấp nhất bị lạnh đi 
Còn những phần trên vẫn không bị không khí lạnh bao xung quanh: lon nước sẽ lâu lạnh hơn. 
-Nếu viên đá phía trên lon nước thì lớp nước ngọt phía trên trong lon lạnh đi rất nhanh 
và chìm xuống và lớp nước ngọt chưa lạnh ở dưới sẽ lên thay thế ,mặt khác không khí lạnh xung quanh viên đá cũng đi xuống và bao bọc lon nước lạnh đi nhanh hơn. 
Do đó nên đặt cục đá trên lon nước để lon nước lạnh đi nhanh hơn.

6 tháng 5 2021

Câu 1:

Đặt cục đá lên trên lon nước vì lớp nước ở trên bị lạnh sẽ chìm xuống và nước nóng hơn ở dưới sẽ lên thay thế như vậy cho đến khi toàn bộ nước trong lon lạnh đi

6 tháng 5 2021

2. Nhiệt lượng nhôm thu vào:

Qnh = mnhcnhΔt = 0,5.880.(t - 20) = 440t - 8800

Nhiệt lượng sắt tỏa ra:

Qsắt = mscsΔt = 0,2.460.(500 - t) = 46000 - 92t

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mncnΔt = 4.4200.(t - 20) = 16800t - 336000 

Tổng nhiệt lượng thu vào:

Qthu = Qnh + Qn = 440t - 8800 + 16800t - 336000 = 17240t - 344800

Áp dụng pt cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu

<=> 46000 - 92t = 17240t - 344800

<=> -17332t = -390800

<=> t = 22,50C

 

26 tháng 9 2023

Khi cục đá tan hết mức nước trong bình không thay đổi. Vì:

Cục đá nổi trong nước: \(P_1=F_A=d_{nc}\cdot V_1\)

với \(V_1\) là thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước.

Khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do đá tan ra bằng nhau nên: \(P_1=P_2\) với \(P_2\) là trọng lượng của lượng nước tan ra.

\(\Rightarrow V_1=V_2\) với \(V_2\) là thể tích phần nước đá tan.

24 tháng 12 2020

Bài 2:

Ta có: FA=P-P'=3,4-2,5=0,9(N)

Mà \(F_A=d.V=10000.V=0,9\)

\(\Rightarrow V=9.10^{-5}\left(m^3\right)\)

25 tháng 12 2020

Bạn biết làm bài 1 không ? giúp mình luôn với ạ :(

13 tháng 6 2017

Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

23 tháng 3 2023

Do đường có vị ngọt và trong các nguyên tử phân tử nước cũng có các khoảng cách, và các hạt nguyên tử phân tử đường và nước chuyển động không ngừng nên chúng lên lõi vào các khoảng cách của nhau nên nước mới có vị ngọt 

7 tháng 4 2018

1) Khi xe còn trên đỉnh dốc, xe đã được tích trữ cơ năng dưới dạng thế năng hấp dẫn.

Khi xuống dốc , thế năng hấp dẫn đã chuyển hóa dần thành động năng.

Càng xuống dần chân dốc, thế năng hấp dẫn giảm càng nhanh làm cho động năng tăng nhanh và vận tốc của nó cũng tăng càng nhanh.

2) Các nguyên tử, phân tử cấu tạo vật luôn chuyển động hỗ độn không ngừng tức là chúng luôn có động năng, như vậy tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật luôn lớn hơn 0 tức là bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.

7 tháng 4 2018

3) Nên đặt cục đá lạnh lên trên lon nước, vì :

- Nếu đặt lon nước lên trên cục đá lạnh thì chỉ có lớp nước thấp nhất bị lạnh đi còn những phần trên vẫn bị lớp không khí không lạnh bao quanh, lon nước sẽ lâu lạnh hơn.

- Nếu đặt cục đá lạnh phía trên lon nước thì lớp nước phía trên lon nước lạnh đi rất nhanh và chìm xuống và lớp nước chưa lạnh ở dưới sẽ lên thay thế (do hiện tượng đối lưu). Mặt khác không khí lạnh xung quanh mặt nước cũng đi xuống và bao bọc lon nước làm cho lon nước lạnh đi nhanh hơn.

21 tháng 4 2023

Các chất được cấu tạo bởi các nguyên tử và phân tử. Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo thành các phân tử, và các phân tử này có thể kết hợp với nhau để tạo thành các chất khác nhau.

Trong trường hợp của việc thả cục đường vào cốc nước và khoáy lên, đường tan và nước có vị ngọt là do quá trình hòa tan. Đường (saccarozơ) là một loại phân tử có tính chất phân cực, có khả năng tương tác với các phân tử nước thông qua các liên kết hidro. Khi đường được thả vào nước và khoáy lên, các phân tử đường tương tác với các phân tử nước, giúp đường tan trong nước. Khi đường tan, các phân tử saccarozơ bị phá vỡ thành các phân tử đơn giản hơn, gồm glucose và fructose. Các phân tử này cũng có tính chất phân cực và tương tác với các phân tử nước, tạo ra một dung dịch có vị ngọt. Do đó, khi uống nước có đường, ta cảm thấy nước có vị ngọt.