K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2016

Vòi 1 sẽ là 1 : 5 = 1/5

Vòi 2 sẽ là 1 : 7 = 1/7

Cả 2 vòi cũng chảy sau mấy giờ bể đầy là

1/5 + 1/7 = 7/35 + 5/35 = 12/35 

19 tháng 5 2016

Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được:

\(1:5=\frac{1}{5}\)( Phần bể)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được:

\(1:7=\frac{1}{7}\)( Phần bể)

Đáp số:.....................

Mk ko rõ cách giải cho lắm, nhg mk thường thấy giải cách này

Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được là:

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}=\frac{12}{35}\)( Phần bể)

Cả 2 vòi cùng chảy sau số giờ thì đầy bể là:

\(1:\frac{12}{35}=\frac{35}{12}\)( Giờ)

19 tháng 9 2018

Đổi : 1 giờ 12 phút = 72 phút

2 giờ = 120 phút

Cách 1:

Biểu thị lượng nước đầy bể là 360 phần bằng nhau thì sau một phút cả hai vòi cùng chảy được số phần là :

360 : 72 = 5 (phần)

Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được số phần là:

360 : 120 = 3 (phần)

Do đó mỗi phút vòi thứ hai chảy được số phần là:

5 – 3 = 2 (phần)

Thời gian để vòi thứ hai chảy được đầy bể là :

360 : 2 = 180 (phút) = 3 giờ

12 tháng 4 2022

Một giờ vòi thứ nhất chảy đc là: 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (bể)
Một giờ vòi thứ hai chảy đc là: 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) ( bể)
Vậy trong vòng 1 giờ cả hai vòi chảy đc là: \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{2}{3}\)(bể)
Thời gian để cả hai vòi chảy đầy bể là: 1 : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{3}{2}\) (giờ)
Đáp số: \(\dfrac{3}{2}\)(giờ)

19 tháng 3 2016

1 giờ 12 phút =6/5 gio

1 giờ 2 vòi chảy được là: 

1:6/5=5/6( be)

1 giờ vòi 1 chảy được là:  

1:2=1/2 ( be)

1 giờ vòi 2  chảy được là: 

5/6-1/2=1/3 ( be)

vòi 2 chảy một mình thì mất số giờ là: 

1:1/3=3 ( gio)

dap so: 3 gio

19 tháng 3 2016

3 giờ

Ai mình tích lại cho gấp 3 lần !!!

13 tháng 4 2018

Sau một giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Sau một giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:

1 : 6 = \(\frac{1}{6}\)(bể)

Sau một giờ cả hai vòi chảy được số phần bể là:

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{2}\)(bể)

Bế đầy sau:

1: \(\frac{1}{2}\)= 2 (giờ)

Đáp số: 2 giờ

3 tháng 3 2020

djjjcjjv

26 tháng 4 2017

1 giờ 45 phút

26 tháng 4 2017

3 giờ 30 phút bn nhé

2 tháng 8 2015

1 h vòi 1 chảy đc:  \(\frac{1}{5}\)bể

1 h vòi 2 chảy đc:  \(\frac{1}{6}\)bể

Cả 2 vòi cùng chảy sau số h sẽ đầy bể là: \(1:\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)=\frac{30}{11}\left(h\right)\)

2 tháng 8 2015

Trung Bình 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:1:5=1/5( bể)

Trung Bình 1 giờ vòi thứ hai chảy được:1:6=1/6(bể)

Cả hai vòi cùng chảy thì sau:1:(1/5+1/6)=30/11( giờ)

23 tháng 8 2023

Để giải bài toán này, chúng ta có thể sử dụng phương pháp tìm tỉ lệ làm việc của các vòi nước.

Theo đề bài, khi có 4 vòi nước cùng chảy vào bể, thì sau 3 giờ bể sẽ đầy. Nếu vòi thứ 1 chảy 1 mình, thì sau 8 giờ bể sẽ đầy. Vòi thứ 2 chảy 1 mình, thì sau 12 giờ bể sẽ đầy. Vòi thứ 3 chảy 1 mình, thì sau 10 giờ bể sẽ đầy.

Để tìm thời gian để vòi thứ tư chảy 1 mình đầy bể, chúng ta cần tìm tỉ lệ làm việc của các vòi nước. Ta có thể tính tỉ lệ làm việc của mỗi vòi nước bằng cách chia thời gian để đầy bể cho số vòi nước.

Từ đó, ta có thể tính được thời gian để vòi thứ tư chảy 1 mình đầy bể bằng cách nhân tỉ lệ làm việc của vòi thứ tư với thời gian để đầy bể khi có 4 vòi nước chảy cùng lúc.

Tuy nhiên, để tính toán chi tiết, chúng ta cần biết thời gian để đầy bể khi có 4 vòi nước chảy cùng lúc. Thông tin này không có trong đề bài, vì vậy không thể tính toán được thời gian để vòi thứ tư chảy 1 mình đầy bể.

giải bài của bài của bạn đấy

Trong 1h vòi 1 chảy được 1/8(bể)

Trong 1h vòi 2 chảy được 1/12(bể)

Trong 1h vòi 3 chảy được 1/10(bể)

Trong 1h 4 vòi chảy được 1/3(bể)

Trong 1h vòi 4 chảy được:

1/3-1/10-1/12-1/8=1/40(bể)

=>Vòi 4 cần 1:1/40=40 giờ để một mình chảy đầy bể

21 tháng 1 2018

tí nữa tui gửi bài 3 cho

Mỗi giờ 2 vòi chảy được là:

1:5=1/5(bể)

1 giờ vòi thứ nhất chảy dduwowwcj là:

1:7=1/7(bể)

1 giờ vòi thứ 2 chảy được:

1/5-1/7=2/35(bể)

Vòi thứ 2 chảy đầy bể sau số ggiowf là:

1:2/35=17,5(giờ)

HT