K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2023

a, Thời gian Trang làm bi thi thứ hai là: \(x+1\) (phút)

Thời gian Trang làm bài thi thứ ba là: (\(x+1\)).2 = 2\(x+2\)(phút)

Thời gian Trang làm bài thi thứ tư là:  2\(x+2-1\) = 2\(x+1\)

b, Thời gian Trang làm bài thi cả vòng là: 

\(x+x+1+2x+2+2x+1\) = 6\(x+\) 4 (phút)

c, Theo bài ra ta  có phương trình:

      6\(x\) + 4 = 16

      6\(x\)        = 16 - 4

      6\(x\)       = 12

        \(x\)       = 12:6

        \(x\)       = 2 (phút)

Thời gian Trang làm bài thi thứ tư là:

       2.2 + 1 = 5 (phút)

Kết luận:...

 

6 tháng 5 2017

tìm Huy hỏi là biết

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

5 tháng 12 2022

tìm huy hỏi là biết

27 tháng 4 2017

a) \(2\left(x+1\right)\)

b)

\(x+\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)+\left[2\left(x+1\right)-1\right]\\ =x+x+1+2x+2+2x+2-1\\ =\left(x+x+2x+2x\right)+\left(1+2+2-1\right)\\ =6x+4\)

c) Theo đề bài ta có: \(6x+4=16\)

\(\Leftrightarrow6x=12\\ \Leftrightarrow x=2\)

Thời gian Huy là bài thứ tư là \(\left[2\cdot\left(x+1\right)-1\right]\)

Vậy Huy làm bài thứ tư trong \(\left[2\cdot\left(2+1\right)-1\right]=5\) (phút)

Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ...
Đọc tiếp

Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.
Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ thứ 2 làm 1 dụng cụ mất 8 phút . Trong thời gian người thợ thứ nhất 48 dụng cụ , thì người thứ 2 làm được bao nhiêu dụng cụ.
Bài 3: Ba máy xay xay được 359 tấn thóc. Số ngày làm việc của các máy tỉ lệ với 3:4:5. Số giờ làm việc của các máy tỉ lệ theo 6:7:8 , công suất các máy tỉ lệ với 12,15,20. Hỏi mỗi máy xay được bao nhiêu tấn thóc.
Bài 4: Khối lớp 7 của một trường THCS có 3 lớp , với tổng số là 120 học sinh. Nhà trường quyết định chuyển 1 học sinh của lớp 7B và 2 học sinh của lớp 7C sang lớp 7A thì số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 21,20,19. Tính số học sinh ban đầu của mỗi lớp.

0
Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ...
Đọc tiếp

Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.
Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ thứ 2 làm 1 dụng cụ mất 8 phút . Trong thời gian người thợ thứ nhất 48 dụng cụ , thì người thứ 2 làm được bao nhiêu dụng cụ.
Bài 3: Ba máy xay xay được 359 tấn thóc. Số ngày làm việc của các máy tỉ lệ với 3:4:5. Số giờ làm việc của các máy tỉ lệ theo 6:7:8 , công suất các máy tỉ lệ với 12,15,20. Hỏi mỗi máy xay được bao nhiêu tấn thóc.
Bài 4: Khối lớp 7 của một trường THCS có 3 lớp , với tổng số là 120 học sinh. Nhà trường quyết định chuyển 1 học sinh của lớp 7B và 2 học sinh của lớp 7C sang lớp 7A thì số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 21,20,19. Tính số học sinh ban đầu của mỗi lớp.

2
18 tháng 2 2018

chỉ cần bài 2,3,4 nữa

18 tháng 2 2018

4/ Gọi a (hs), b (hs), c (hs) lần lượt là số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C (a, b, c > 0)

Theo đề bài, ta có: \(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}\)và a + b + c = 120

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}=\frac{\left(a+3\right)+\left(b-1\right)+\left(c-2\right)}{21+20+19}\)

\(\frac{a+3+b-1+c-2}{60}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(3-1-2\right)}{60}\)\(\frac{120}{60}=2\)

=> a = 2. 21 - 3 = 39

=> b = 2. 20 + 1 = 40

=> c = 2. 19 + 2 = 40

Vậy số học sinh ban đầu của lớp 7A là 39 hs, lớp 7B là 40 hs, lớp 7C là 40 hs.

Vì hơi mất thời gian để hoàn thiện câu hỏi cũng như chỗ để thi nên mình sẽ thay đổi lại lịch thi, luật thi cho hợp lí!!!Luật thi: - Vòng 1: Loại 30 bạn có số điểm thấp hơn, bạn nào xuất sắc làm đúng tất cả thì +1đ vào vòng sau.Thời gian: 16/11/2016 đến 23/11/2016- Vòng 2: Loại 20 bạn có số điểm thấp hơn, bạn nào xuất sắc làm đúng tất cả thì +1đ vào vòng sau.Thời gian: 25/11/2016 đến...
Đọc tiếp

Vì hơi mất thời gian để hoàn thiện câu hỏi cũng như chỗ để thi nên mình sẽ thay đổi lại lịch thi, luật thi cho hợp lí!!!

Luật thi:

- Vòng 1: Loại 30 bạn có số điểm thấp hơn, bạn nào xuất sắc làm đúng tất cả thì +1đ vào vòng sau.

Thời gian: 16/11/2016 đến 23/11/2016- Vòng 2: Loại 20 bạn có số điểm thấp hơn, bạn nào xuất sắc làm đúng tất cả thì +1đ vào vòng sau.Thời gian: 25/11/2016 đến 1/12/2016- Vòng 3 - vòng chung kết: Trận đấu giữa 10 bạn xuất sắc.Thời gian: 3/12/2016 đến 10/12/2016 Lưu ý:- Đề thi là dạng toán nâng cao lớp 7 nên các bạn không quan trọng lớp 6 hay 7 hay 8 hay 9 đều có thể tham gia cuộc thi.- Các bạn lớp 8 sẽ bị trừ 0,5 điểm mỗi vòng, các bạn lớp 9 sẽ bị trừ 1đ mỗi vòng, các bạn thuộc các lớp còn lại sẽ không bị trừ điểm ( chú ý các bạn lớp 8 nếu trả lời có số điểm tối đa vòng trước thì vòng sau sẽ +0,5đ, các bạn lớp 9 sẽ +0đ )- Nếu phát hiện gian lận ( ví dụ như chép mạng, mình sẽ hỏi một số bạn cách làm để biết các bạn có thực sự hiểu bài không ) sẽ bị thầy @phynit khóa nick trong vòng 3 tháng )Phần thưởng vẫn như cũ:1. Giải nhất: Giải nhất: thẻ cào 100k + 20GP2. Giải nhì: Thẻ cào 50k + 15GP3. Giải ba: +15 GP
 Tôi xin chân thành cảm ơn!!!
 
8
16 tháng 11 2016

thầy @phynit

16 tháng 11 2016

Lại còn hỏi thêm cách lm nữa ák , khó à nha!

24 tháng 11 2016

Tks thấy :))

24 tháng 11 2016

Arigatou sensei! ( em ko biết mình có làm đc cái trò trống gì ko...nhưng sẽ cố gắng)leuleu

 

Trong 1 giờ, kim phút quay được 360 độ. Vì 1 giờ = 60 phút nên trong 1 phút kim phút quay được:

               360 : 60 = 6 (độ)

Trong 12 giờ, kim giờ quay được 360 độ. Vì 12 giờ = 720 phút nên trong 1 phút kim giờ quay được:

               360 : 720 = 0,5 (độ)

Trong 1 phút, 2 kim này chênh lệch:

               6 - 0,5 = 5,5 (độ)

Lúc 10 giờ, kim giờ và kim phút tạo 1 góc 300 độ nên kim giờ và kim phút sẽ trùng nhau sau:

               300 : 5,5 = 54611  (phút)

Bạn An làm xong bài vào lúc:

               10 giờ + 54611  phút = 10 giờ 54611  phút

Thời gian bạn An làm xong bài là:

               10 giờ 54611  phút - 10 giờ 20 phút = 1933  (giờ)

                         Đáp số1933  giờ


 

Khi kim giờ và kim giờ trùng nhau , lúc đó đồng hồ chỉ : 10 h 55 phút

Thời gian làm bài của An là :

10 giờ 55 phút - 10 giờ 22 phút = 35 phút

Đáp số : 35 phút

 
18 tháng 12 2018

55 phút

18 tháng 12 2018

chắc ko nêu cách làm