K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Ngày mai đã đi thi rồi mà còn bài vở nhiều quá, nhất định phải học cho xong trong tối nay.

b. Một số bạn nói năng thật khó nghe, làm cho mọi người ở đây vô cùng bức xúc.

19 tháng 2 2021

a. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá (phải học thôi, chắc kiểu này thi lại điểm kém rồi..)

b. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe (khiến cho người khác khó chịu, khiến người khác không thiện cảm..)

Tham khảo :

20 tháng 9 2017

Viết tiếp phần kết luận.

a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm phải ra ngoài

b. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá phải học thôi

c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe khiến cho người khác khó chịu

d. Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó cho nên phải làm gương cho các em.

e. Cậu này ham bóng đá thật chẳng chịu chơi môn khác.

18 tháng 1 2017

Mình không chắc nhé =.='

a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm, mình sẽ đi ra ngoài chơi với các bạn.

b. Ngày mai đã đi thi rồi mà còn bài vở nhiều quá, nhất định phải học cho xong trong tối nay.

c. Một số bạn nói năng thật khó nghe, làm cho mọi người ở đây vô cùng bức xúc.

d. Các bạn đã lớn rồi, hãy suy nghĩ thật kĩ trước khi làm một việc gì đó nhé.

e. Cậu này ham đá bóng thật, chắc sau này cậu ta sẽ trở thành một cầu thủ chuyên nghiệp.

chúc bạn học tốt

22 tháng 1 2017

a, Ngồi mãi ở nhà chán lắm nên mk quyết định ra ngoài chơi

b, Ngày mai đã thi rồi mà cn bài vở nhiều quá phải tập chung làm nhanh mới đc

c, Một số bạn nói năng thật khó nghe nên bị thầy giáo phạt

d, các bạn đã lớn rồi làm anh làm chị chúng nó phải gương mẫu để nó theo

e, Câu này hàm đá bóng thật chắc cậu ấy đa giỏi lắm

17 tháng 1 2018

a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm mình rủ nhau đi chơi nhé!

b)Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá mình phải cố gắng thôi

c) Một số bạn nói năng thật khó nghe, mình phải khuyên bạn ấy thôi

d) Các bạn đã lớn rồi nên phải biết cố gắng học tập chăm chỉ

e) Cậu này ham đá bóng thật, lúc nào cũng thấy cậu này đá bóng

17 tháng 1 2018

3. Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau:

a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm ... nên mình mới đi ra ngoài

b)Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá... tôi biết làm sao đây

c) Một số bạn nói năng thật khó nghe ... nên mình sẽ không nói với các bạn ấy

d) Các bạn đã lớn rồi... mà chẳng lo học hành gì cả

e) Cậu này ham đá bóng thật... thảo nào cậu ấy đạt giải

9 tháng 2 2017

a. Đi chơi thôi.

b. học mau thôi.

c. mình phải góp ý để bạn sửa chữa

d. phải biết vâng lời cha mẹ

e. lớn lên chắc sẽ thành cầu thủ bóng đá.

(có sai xót mong lượng thứ)

9 tháng 2 2017

A) rủ mấy nhỏ bạn đi chơi tí cho vui

B)ước gì thời gian thi chậm lại 2,3 ngày

C) chúng ta phải khuyên bạn để bạn sửa

D)phải biết tự chăm lo cho bản thân mình

E)chắc đá siêu và hay lắm đây

6 tháng 2 2017

a)...., ra đường chơi thôi

b)..., phải học thôi.

c)..,làm người khác cảm thấy rất khó chịu .

d)...., nên phải biết gương mẫu .

e)..., chắc đá bóng giỏi lắm .

7 tháng 2 2017

a,......đi chơi thôi

b,......phải cố gắng học cho xong mới đc

c,......phải góp ý để họ sửa chữa mới đc

d,.......thì phải làm gương tốt cho chúng nó chứ

e,.......chẳng chú ý vào học tập

1) Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi : a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa. b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều. c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi. Câu hỏi: Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? Vị trí...
Đọc tiếp

1) Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi :

a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.

b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.

c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.

Câu hỏi:

Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?

2)Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:

a) Em rất yêu trường em...

b) Nói dối rất có hại...

c)...nghỉ một lát nghe nhạc thôi.

d)...trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.

e)...em rất thích đi tham quan.

3) Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói.

a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm...

b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá...

c) Nhiều bạn nói năng thật khó nghe...

d) Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó...

e) Cậu này ham đá bóng thật...

Các bn giúp mk nha, thanks yeueoeoyeu

4
5 tháng 2 2017

1)

- Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng ( quan điểm, ý định ) của người nói, người viết.

a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi công viên nữa.

- Bộ phận Hôm nay trời mưa là luận cứ.

- Bộ phận chúng ta không đi công viên nữa là kết luận.

b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.

- Bộ phận vì qua sách em học được nhiều điều là luận cứ.

- Bộ phận Em rất thích đọc sách là kết luận.

c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.

- Bộ phận Trời nóng quá là luận cứ.

- Bộ phận đi ăn kem đi là kết luận.

* Từ các ví dụ trên, ta nhận thấy luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả với nhau, do đó vị trí của kết luận và luận cứ có thể tráo đổi cho nhau.Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thể đứng sau nguyên nhân.

2) Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:

a) Em rất yêu trường em vì nơi đây các thầy cô đã chắp cánh cho em những ước mơ.

b) Nói dối rất có hại vì sẽ chẳng còn ai tin tưởng mình nữa.

c) Chúng ta học bài mệt rồi nên nghỉ một lát nghe nhạc thôi.

d) Vì rất dễ nhiễm thói xấu nên trẻ em cần biết vâng lời cha mẹ.

e) Vì thắng cảnh đất nước mình đẹp nên em rất thích đi tham quan.

3) Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói:

a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm, chúng ta đi chơi thôi.

b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, đêm nay phải ngồi học mới được.

c) Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, mọi người cần góp ý để các bạn đó sửa chữa.

d) Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó nên cần phải gương mẫu.

e) Cậu này ham đá bóng thật nên sau này có thể trở thành cầu thủ giỏi đấy !

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 1 2018

1) - Lâp̣ luâṇ là đưa ra luâṇcứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến môṭ kết luâṇ hay chấp nhâṇ môṭkết luâṇ, mà kết luâṇđó là tư tưởng ( quan điểm, ý định ) của người nói, người viết. a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi công viên nữa. - BộphâṇHôm nay trời mưa là luâṇcứ. - Bộphâṇchúng ta không đi công viên nữa là kết luâṇ. b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều. - Bộphâṇvì qua sách em học được nhiều điều là luâṇcứ. - BộphâṇEm rất thích đọc sách là kết luâṇ. c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi. - BộphâṇTrời nóng quá là luâṇcứ. - Bộphâṇđi ăn kem đi là kết luâṇ. * Từ các ví dụ trên, ta nhâṇthấy luâṇcứ và kết luâṇ có mối quan hệnhân quả với nhau, do đó vị trí của kết luâṇvà luâṇcứ có thể tráo đổi cho nhau.Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thể đứng sau nguyên nhân.

18 tháng 5 2017

Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận, ví dụ:

Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.

a) Đọc gợi ý sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới. Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt ng nghe ( ng đc) đến 1 kết luận hay chấp nhận 1 kết luận, mà két luận đó là tư tưởng ( quan điểm, ý định) của người ns ( ng vt). (1) xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây: - Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa. - Em rất thích đọc sách, vì ua sách em đọc...
Đọc tiếp

a) Đọc gợi ý sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.

Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt ng nghe ( ng đc) đến 1 kết luận hay chấp nhận 1 kết luận, mà két luận đó là tư tưởng ( quan điểm, ý định) của người ns ( ng vt).

(1) xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:

- Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.

- Em rất thích đọc sách, vì ua sách em đọc được nhiều điều.

- Trời nắng quá, đi ăn kem đi.

(2) Xác định mỗi quan hệ giữa luận cứ và kết luận

(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không ?

b) So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về dặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.

- Chống nạn thất học.

- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

- Sách là người bạn lớn của con người.

-Giúp mình nhanh "#N#" nha các bạn...banhquayeu...:D

2
18 tháng 1 2017

a)

(1)

Luận cứ Kết luận
Hôm nay trời mưa chúng ta không đi chơi công viên nữa.
vì qua sách em học được nhiều điều. Em rất thích đọc sách
Trời nóng quá đi ăn kem đi.

(2)(3) Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả với nhau, do đó vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đối được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.

b) Đặc điểm cơ bản của luận điểm:

- Ngắn gọn.

- Có tính khái quát cao.

- Có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.

- Phương pháp luận mang tính khoa học, chặt chẽ.


25 tháng 1 2018

Câu 2,3 mình khác 1 chút:

(2)Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả.

(3)do đó chúng có thể thay đổi cho nhau.

mik chỉ điền chỗ trống thoy nhé, ko vít lại cả câu âu

a, vì nó là nơi dã dạy dỗ em nên ng

b, vì bn sẽ ko còn lòng tin của mn

c, mệt quá

d, tất cả

e, ik nhìu nơi mở rộng hỉu bít