K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

1. Thành tựu:

Bước vào thế kỉ XX, sau cuộc cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học - kĩ thuật.


 

27 tháng 12 2021

-Chúng ta cần học tập thật tốt để có thể học hỏi thêm từ các nước phát triển về các lĩnh vực liên quan đến KH-TH để giúp đất nước phát triển ngày càng văn minh để có thể sánh vai với các cường quốc kinh tế như lời Bác nói

18 tháng 2 2017

Đáp án C

13 tháng 12 2021

tham khảo

 

Văn học:

- Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.

- Văn học chữ Nôm rất phát triển với nhiều thể loại: thơ, truyện.

+ Nội dung sáng tác: viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát.

+ Nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.

- Văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai... còn có truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn..


 

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
20 tháng 5

Bổ sung ý 1: Giai đoạn thế kỉ XVI - XVIII văn học chữ Nôm phát triển mạnh vì đây là thời kì Nho giáo có địa vị cao, thậm chí giữ địa vị độc tôn, chữ Nôm được các triều đại phong kiến khuyến khích sử dụng. (Lê, Mạc,...). 

 

15 tháng 11 2016

Nhà văn-nhà y học Ra-bơ-le, nhà toán học-nhà triết học Đê-các-tơ, hoạ sĩ-kĩ sư Lê-ô-na đơ Vanh-xi, nhà soạn kịch vĩ đại Sếch-xpia, nhà toán học Ác-si-mét,...

2 tháng 10 2018

Đáp án A

11 tháng 11 2021

\(\sqrt{9}\)

22 tháng 2 2021

Câu 3:

Lĩnh vực

Thành tựu tiêu biểu

Sử học

Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên,… đặc biệt là bộ sử kí bằng chữ Nôm Thiên Nam ngữ lục.

Địa lí

Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,…

Quân sự

Tập Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ,…

Y học

Bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,…

Triết học

Một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn

Kĩ thuật

Đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy,…

 

22 tháng 2 2021

3)

* Bảng thống kê các thành tựu khoa học - kĩ thuật:

Lĩnh vực

Thành tựu/tác phẩm

Lịch sử

Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu), Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư, …

Địa lý

Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

Quân sự

Binh thư yếu lược; chế tạo súng thần cơ và đóng các tàu chiến có lầu.

Chính trị

Thiên Nam dư hạ

Toán học

Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh), Lập thành toán pháp (Vũ Hữu).

 

       2. Một số nền văn minh phương Đông. – Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ai Cập về chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo. – Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Trung Hoa về chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư...
Đọc tiếp

   

    2. Một số nền văn minh phương Đông.

 – Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ai Cập về chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo.

 

– Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Trung Hoa về chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo.

– Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ấn Độ về chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo.

      3. Một số nền văn minh phương Tây.

– Biết cách sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về các nền văn minh phương Tây thời kì cổ – trung đại.

– Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Hy Lạp – La Mã về chữ viết, thiên văn học, lịch pháp, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo,…..

0
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả củaA. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tếB. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập...
Đọc tiếp

Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

0