K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đoạn 2: Cho đoạn thơ "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai? Trình bày đặc điểm thể thơ? Câu 2: Mạch cảm xúc của bài thơ được vận động như thế nào? Câu 3: Các biện...
Đọc tiếp

Đoạn 2: Cho đoạn thơ

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân"

(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)

Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai? Trình bày đặc điểm thể thơ?

Câu 2: Mạch cảm xúc của bài thơ được vận động như thế nào?

Câu 3: Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? Nếu ý nghĩa của các biện pháp tu từ ấy?

Câu 4: Em biết câu thơ nào cũng được học trong chương trình ngữ văn 9 mà có hình ảnh “mặt trời” xuất hiện với cả hai nghĩa là mặt trời thực và mặt trời biểu tượng? Hãy chép câu thơ đó.

Câu 5: Hãy viết một đoạn văn từ 12 -15 câu theo cách tổng phân hợp trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên có sử dụng câu ghép phân loại và phép thế.

16
8 tháng 5 2021

Đoạn 2:

Câu 1.

- Viếng lăng Bác – Viễn Phương

- Thể thơ 8 chữ nhưng có đan xen những câu 7 hoặc 9 chữ (ví dụ càng tốt)

+ Thường mang nhịp 4/4, nhịp này tạo nên sự nhịp nhàng trong cách diễn tả cảm xúc

+ Có những dòng thơ bị mất một chữ hoặc thêm một chữ để nhấn mạnh khắc sâu thêm xúc cảm

Câu 2. Mạch cảm xúc vận động theo quá trình vào lăng viếng Bác

-         Khổ 1: Cảm xúc trước khi vào lăng

-         Khổ 2: Cảm xúc khi hòa cùng dòng người vào lăng Viếng Bác

-         Khổ 3: Cảm xúc khi đứng trước di hài của Bác

-         Khổ 4: Cảm xúc khi tạm biệt ra về

Câu 3. Các biện pháp tu từ được sử dụng

-         Ẩn dụ mang ý nghĩa tạm thời.

+ “Mặt trời” Bác biểu trưng cho sự sống, cho sự bất tử vĩnh hằng và công lao to lớn của Bác.

+ “Tràng hoa” của niềm kính yêu và tiếc thương vô hạn

-         Hoán dụ: 79 mùa xuân là 79 tuổi

-         Ẩn dụ: 79 cuộc đời đẹp như mùa xuân, đem gieo mầm sự sống muôn nơi.

Câu 4. Tác phẩm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của ẹm em nằm trên lưng

Câu 5.

- Vị trí đoạn thơ và nội dung chính: Cảm xúc khi hòa vào dòng người vào lăng viếng Bác

- Hình ảnh vừa mang nét tả thực, vừa mang nét biểu tượng đã khắc họa thành công tầm lòng biết ơn sâu sắc của tác giả và cảu cả dân tộc

+ “Mặt trời” độc đáo, vừa mang tính tả thực cho mặt trời ban tự nhiên, mang sự sống vừa mang tính biểu tượng cho con người Bác Hồ…

+ Hình ảnh liên tưởng “dòng người đi trong thương nhớ - kết tràng hoa” gợi lên tấm lòng biết ơn vô hạn của mỗi người đối với Bác – con người nở hoa, cuộc đời nở hoa là những gì đẹp nhất có thẻ dâng lên Người.

- Câu thơ cuối tràn ra một trữ diễn tả cảm xúc căng đầy không thể kìm nén nên vụt ra ngoài các câu chữ.

14 tháng 5 2021

Mạch cảm xúc của bài thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) được biểu hiện theo trình tự không gian, thời gian cuộc vào lăng viếng Bác:

- Khổ 1: ấn tượng về hàng tre quanh lăng Bác gợi hình ảnh quê hương đất nước.

- Khổ 2: trước lăng, hình ảnh đoàn người nối đuôi nhau bất tận, ngày ngày vào viếng Bác như tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.

- Khổ 3: cảm xúc khi vào trong lăng, hình ảnh di hài Bác như đang ngủ gợi ra những hình ảnh đẹp mang ý nghĩa biểu tượng.

- Khổ 4 (khổ cuối): cảm xúc khi sắp phải rời xa Bác trở về miền Nam.

=> Mạch cảm xúc tạo nên bố cục bài thơ rất rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, hợp lí.

8 tháng 4 2021

 Tình bà cháu trong “Bếp lửa” của Bằng Việt là tình cảm thiêng liêng cảm động. Bà dành cho cháu những hi sinh thầm lặng của phần đời mong manh còn lại. Bà là mái ấm chở che, bao bọc tuổi thơ dại khờ, yếu đuối của cháu trước những mất mát, đau thương của cuộc sống. Và người cháu, những năm tháng cháu đi trong đời là những năm tháng cháu nhớ đến bà với lòng tin yêu và biết ơn sâu sắc. Mấy chục năm đã trôi qua, “niềm tin dai dẳng” trong bà chưa bao giờ lụi tắt, để đến tận bây giờ “bà vẫn giữ thói quen dậy sớm”. Bà vẫn tiếp tục nhóm lên ngọn lửa của yêu thương, của sẻ chia ấm áp, của bầu trời tuổi thơ đẹp đẽ trong cháu,... Bếp lửa nhóm lên hay tay bà gây dựng? Tất cả đều là những miền kì lạ và thiêng liêng không ai gọi tên được bao giờ. Nhà thơ chỉ có thể thốt lên một tiếng “Ôi!” đầy cảm động. Ngọn lửa bà trao cho cháu được cháu giữ vẹn nguyên để trở thành ngọn lửa trường tồn, bất diệt. Nội dung tư tưởng của “Bếp lửa” được thể hiện sâu sắc hơn nhờ những hình ảnh thơ sinh động, giàu sức liên tưởng: “bếp lửa chờn vờn sương sớm”, “bếp lửa ấp iu nồng đượm”,…cùng với đó là điệp từ “nhóm” đặc biệt được sử dụng ở cuối bài thơ. Song quan trọng hơn tất thảy là cảm xúc chân thành và lòng yêu mến vô bờ của nhà thơ đối với người bà kính yêu của mình. Đọc và cảm nhận tình yêu thương chan chứa trong bài thơ “Bếp lửa”, người đọc thấy yêu hơn, trân trọng hơn những ngọn lửa tỏa trong căn nhà mình cùng những người thân yêu ta có được trên đời.

 

11 tháng 5 2021

Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.

"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa."

- Ba tiếng “một bếp lửa” được nhắc lại hai lần, trở thành điệp khúc mở đầu bài thơ với giọng điệu sâu lắng, khẳng định hình ảnh “bếp lửa” như một dấu ấn không bao giờ phai mờ trong tâm tưởng của nhà thơ.

- “Bếp lửa chờn vờn sương sớm” là hình ảnh quen thuộc đối với mỗi gia đình Việt Nam trước đây mỗi buổi sớm mai. Hình ảnh bếp lửa thật ấm áp giữa cái lạnh chờn vờn “sương sớm”, thật thân thương với bao tình cảm “ấp iu nồng đượm”. Hơi ấm của bếp lửa chính là hơi ấm của tình yêu thương, ấp iu, nồng đượm mà bà đã tỏa ra, hòa quyện với ngọn lửa sưởi ấm tuổi thơ của cháu.

+ Từ láy “chờn vờn” rất thực như gợi nhớ, gợi thương đến dáng hình bập bùng, chập chờn của ngọn lửa trong kí ức.

+ Từ láy “ấp iu” gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa, lại rất chính xác với công việc nhóm bếp cụ thể.

- Rất tự nhiên, hình ảnh bếp lửa đã làm trỗi dậy tình yêu thương: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”. Tình thương tràn đầy của cháu đã được bộc lộ một cách trực tiếp và giản dị. Đằng sau sự giản dị ấy là cả một tấm lòng, một sự thấu hiểu đến tận cùng những vất vả, nhọc nhằn, lam lũ của đời bà.

=> Ba câu thơ mở đầu đã diễn tả cảm xúc đang dâng lên cùng với những kí ức, hồi tưởng của tác giả về bếp lửa, về bà, là sự khái quát tình cảm của người cháu với cuộc đời lam lũ của người bà. Bà lam lũ nắng mưa, cần mẫn nhen lửa. Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa, ngọn lửa của sự sống, của nghĩa tình, của niềm tin cho các thể thế nối tiếp.

4 tháng 3 2022

 -Cũng như sương thu, dòng sông thu dường như thong thả chậm chạphơn, như hút vào lòng mình tất cả niềm sung sướng, thỏa thích của cuộc sống để dềnh lên những con nước mát lành. Mọi chuyển động có chầm chậm, rất êm nhẹ, đối lập với cánh chim "vội vã” của đất trời. Đó phải chăng là sự vội vàng trong tâm hồn Hữu Thỉnh, muốn được mở lòng mình đón nhận mọi sự rung động dù là nhỏ nhất.

- Các từ “vội vã” đối rất đẹp với “dềnh dàng” nhưng còn độc đáo hơn ở cái “bắt đầu”, bắt đâu vội vã thôi chứ chưa phải là đang vội vã. Phải tinh tế lắm mới có thể nhận ra sự “bắt đầu” này trong những cánh chim. Dù sự vội vã mới chớm nơi những cánh chim nhưng không khí thu vẫn là không khí thư thái, lắng đọng, chậm rãi và lâng lâng.

- Chính vì thế mà “đám mây mùa hạ” mới thảnh thơi duyên dáng “vắt nửa mình sang thu”, mang trên mình cả hai mùa thật đẹp. Nghệ thuật nhân hóa làm người đọc cảm nhận đám mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời đồng thời tạo ranh giới vô hình nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu. Đây chính là một phát hiện rất mới lạ và độc đáo cua Hữu Thỉnh và bức tranh thu vì thế càng trở nên sinh động, giàu sức gợi cảm.

4 tháng 1 2018
Gợi ý

- Chỉ rõ các điệp ngữ trong đoạn là: mùa xuân, lộc, tất cả.

- Vị trí điệp ngữ: đầu câu.

- Cách điệp ngữ: cách nhau.

- Tác dụng: tạo nhịp điệu cho câu thơ, các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn trong câu thơ như nốt nhấn trong bản nhạc, góp phần gợi không khí sôi nổi, tấp nập của bức tranh đất nước lao động, chiến đấu.

Cho câu thơ:"Vân xem trang trọng khác vời"a, Hãy chép tiếp 3 câu thơ tiếp theo.b, Phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ: "Hoa cười ngọc thốt đoan trang".c, Viết đoạn văn theo phương thức quy nạp (10 câu) nêu cảm nhận về vẻ đẹp của Thúy Vân trong đoạn trích vừa chép thơ. Trong bài viết có sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép nối.Cho đoạn thơ sau:Kiều càng sắc sảo mặn màSo...
Đọc tiếp

Cho câu thơ:

"Vân xem trang trọng khác vời"

a, Hãy chép tiếp 3 câu thơ tiếp theo.

b, Phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ: "Hoa cười ngọc thốt đoan trang".

c, Viết đoạn văn theo phương thức quy nạp (10 câu) nêu cảm nhận về vẻ đẹp của Thúy Vân trong đoạn trích vừa chép thơ. Trong bài viết có sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép nối.

Cho đoạn thơ sau:

Kiều càng sắc sảo mặn mà

So bề tài sắc lại là phần hơn

Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

Một hai nghiêng nước nghiêng thành

Sắc đành đòi một tài đành họa hai

Thông minh vốn sẵn tính trời

Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm

Cung thương lầu bậc ngũ âm

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương

Khúc nhà tay lựa nên chương

 

Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân

1
12 tháng 4 2019

a,

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang

Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

b, Biện pháp ước lệ tượng trưng trong câu thơ “Hoa cười ngọc thốt đoan trang”. Vẻ đẹp của Vân được so sánh với những điều đẹp đẽ nhất của tự nhiên: hoa, ngọc.

Thúy Vân hiện lên với vẻ đẹp nền nã, hiền dịu, quý phái.

c, Gợi ý viết: Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân

    - Câu thơ mở đầu đoạn khái quát vẻ đẹp của nhân vật, hai chữ “sang trọng” gợi vẻ cao sang, quý phái.

    - Nghệ thuật ước lệ tượng trưng, vẻ đẹp của Vân được so sánh với những thứ cao đẹp nhất trên đời trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc.

       + Thúy Vân được miêu tả toàn vẹn từ khuôn mặt tới làn da, mái tóc, nụ cười, giọng nói.

    - Tác giả sử dụng những từ ngữ trau chuốt, chọn lọc: khuôn mặt phúc hậu, đầy đặn, tươi sáng như trăng tròn.

    - Chân dung Thúy Vân là chân dung mang tính cách số phận. Vân đẹp hơn những vẻ đẹp trong tự nhiên. Vẻ đẹp của nàng khiến tự nhiên “thua”, “nhường” dự báo cuộc đời êm đềm, không sóng gió.

Cảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu...
Đọc tiếp

Cảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thế

0
2 tháng 3 2020

1. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận.

2. Đó là khúc ca lao động và tác giả thay lời những người ngư dân.

Câu thơ có từ hát được dùng nghệ thuật ẩn dụ:  “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”:

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “câu hát căng buồm” -> tái hiện vẻ đẹp tâm hồn, niềm vui lao động của người dân chài.

-> Đoàn thuyền ra khơi trong niềm vui, tình yêu lao động và mang trong đó mang theo khát vọng về những khoang cá đầy ắp, bội thu.