K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên:

+ Nhà thơ có cái nhìn trìu mến với cảnh vật

+ Đưa tay ra “hứng” “giọt long lanh”: là giọt sương, cũng có thể là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chỉ tiếng chim “hót vang trời”

→ Cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mình với thiên nhiên đất trời

28 tháng 9 2016

Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi  ( giọt chỉ âm thanh có tiếng chim )

Tôi đưa tay tôi hứng

             ( Thanh Hải )

Phép Ẩn Dụ

28 tháng 9 2016

em cảm ơn cô

7 tháng 10 2020

Biện pháp : đảo ngữ

22 tháng 10 2023

142+654

1 tháng 4 2023
 

- Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên:

+ Nhà thơ có cái nhìn trìu mến với cảnh vật

+ Đưa tay ra “hứng” “giọt long lanh”: là giọt sương, cũng có thể là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chỉ tiếng chim “hót vang trời”

⇒ Cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mình với thiên nhiên đất trời

1 tháng 4 2023
 

– Có thể hiểu từ “giọt” trong câu thơ theo nhiều cách khác nhau. Trước hết, “giọt long lanh” là những giọt mưa mùa xuân, giọt sương mùa xuân, trong sáng, rơi xuống từng nhành cây, kẽ lá như những hạt ngọc.

– Ở đây, giọt long lanh cũng có thể được hiểu theo nghĩa ẩn dụng chuyển đổi cảm giác. Tiếng chim từ chỗ là âm thanh (cảm nhận bằng thính giác) chuyển thành từng giọt (hình và khối, cảm nhận bằng thị giác), từng giọt ấy lại long lanh ánh sáng và màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc giác “Tôi đưa tay tôi hứng”. Dù hiểu theo cách nào thì hai câu thơ vẫn thể hiện cảm xúc say sưa, ngây ngất của tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân, thể hiện mong muốn hoá vào thiên nhiên đất trời. Và trong ngữ cảnh này, em sẽ chọn cách hiểu thứ hai, tức hiểu “giọt” ở đây là âm thanh của tiếng chim, cách hiểu này để lại nhiều giá trị nghệ thuật cho bài thơ hơn và cũng tạo mối liên kết chặt chẽ với câu thơ trước

12 tháng 11 2021

 “ Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.

18 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

BPTT: đảo ngữ

Đẹp làm sao khi mùa xuân được thể hiện qua hai hình ảnh rất quen thuộc bình dị trên quê hương xứ Huế của ông . Đó là bông hoa tím biếc , mọc giữa dòng sông xanh . Với động từ " mọc " được đặt ở đầu câu cùng với lối đảo ngữ ( lối đảo ngữ trật tự cú pháp ) đã làm cho hình ảnh thơ càng nổi bật . Phải chăng hoa lục bình đang vươn mình đón nắng xuân trên dòng sông Hương êm đềm của xứ Huế . Câu thơ vừa tạo hình vừa thể hiện sức sống mãnh liệt của thiên nhiên lúc xuân về .

18 tháng 7 2021

Tham khảo nha !

 

Đảo cấu trúc câu từ Mọc (Vị ngữ ---> Chủ ngữ)
=> Nhấn mạnh sự xuất hiện của bông hoa, một sức sống tồn tại ở dòng sông