K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2023

Dàn ý cảm nhận về bài thơ "Đưa con đi học" của Tế Hanh

Mở bài

Giới thiệu tác giả, tác phẩm

Nêu cảm nhận chung về bài thơ

Thân bài

Cảnh vật buổi sáng mùa thu trên quê hương

Sương đọng cỏ bên đường

Nắng lên ngời hạt ngọc

Lúa đang thì ngậm sữa

Tâm trạng của đứa trẻ

Bỡ ngỡ, lạ lẫm

Khao khát tìm trường

Lời động viên của người cha

Con ơi đi với cha

Trường của con phía trước

Kết bài

Nêu cảm nhận sâu sắc về bài thơ

14 tháng 2

đây là thể loại gì ạ?

 

25 tháng 7 2023

Sau nhớ đưa bài thơ lên nhé:")

Bức tranh thiên nhiên nông thôn trong bài thơ hiện lên qua những tính từ đẹp đẽ hòa dịu gợi sự yên bình cho người đọc, gợi vẻ đẹp cuộc sống lao động của người nông dân nồng hậu chăm chỉ qua thành quả lúa sữa xanh mướt và đất nước qua hương thơm của lúa tỏa. 

9 tháng 11 2016

So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San:

- Giống nhau:

+ Cả hai bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát.

+ Sát với bản dịch nghĩa.

- Khác nhau:

+ Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ không có hình ảnh tiếu: tiếng cười của trẻ con.

+ Bản dịch của Trần Trọng San âm điệu câu cuối không được mềm mại, hơi bị hụt hẫng.

 

9 tháng 11 2016

1. Cảm nghĩ và thấy , cô giáo, những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai

Mở bài: Nêu cảm xúc sâu đậm của em về thầy cô giáo.

Thân bài:

- Hình ảnh thầy cô hiện lên với những nét thân thương nhất mà em không bao giờ quên.

- Nhớ lại những kĩ niệm em đã gắn bó với thầy cô giáo.

- Sự cảm phục, lòng kính trọng với thầy cô.

- Những mong muốn hoặc hứa hẹn của em về tình cám dành cho thầy cô trong hiện tại và tương lai.

Kêt bài: Khẳng định lại tình cảm của em đối với thầy cô giáo.

 

14 tháng 11 2016
Ca dao, dân ca là tấm gương phản ánh đời sống tâm hồn phong phú của nhân dân lao động. Nó không chỉ thể hiện tình cảm gắn bó thiết tha đối với quê hương, đất nước… mà còn là tiếng thở than về số phận bất hạnh và những cảnh ngộ khổ cực, đắng cay. Những câu hát than thân ngoài ý nghĩa than thân trách phận còn có ý nghĩa, phản kháng, tố cáo sự thối nát, bất công của xã hội phong kiến đương thời. Điều đó được thể hiện chân thực và sinh động qua hệ thống hình ảnh, ngôn ngữ đa dạng, phong phú. Ba câu hát sau đây là những ví dụ tiêu biểu:2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe. 3. Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu? 

Cả hai câu hát đều sử dụng thể thơ lục bát cổ truyền với âm hưởng ngậm ngùi, thương cảm, cùng với những hình ảnh so sánh hoặc ẩn dụ thường thấy trong ca dao để diễn tả thân phận bé mọn của lớp người nghèo khổ trong xã hội cũ (con cò, con tằm, con kiến, trái bần…). Mở đầu mỗi câu thường là những cụm từ như Thương thay… Thân em như… và nội dung ý nghĩa được thể hiện dưới hình thức câu hỏi tu từ.

14 tháng 11 2016

lập dàn ý thôi à