K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2021

undefined

27 tháng 3 2023

CTCT: CH2=CH2

- Tính chất hóa học:

+ Tham gia pư cộng.

PT: \(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

+ Tham gia pư trùng hợp.

PT: \(nCH_2=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)

+ Cháy tạo CO2 và H2O.

PT: \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

27 tháng 3 2023

Cảm ơn, giờ này còn thức à 

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:            a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10                b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được...
Đọc tiếp

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.

Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2

Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:

            a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10

                b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam  H2O  .

a. Xác định công thức phân tử  của A, biết phân tử khối của A là 42

b. A có làm mất màu dung dịch brom không ? Viết PTHH minh họa(nếu có)

Câu 5. Cho 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.

a. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí C2H2.

          a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?

          b. Tính khối lượng CO2 thu được.

          c. Cho toàn bộ lượng CO2 thu được đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được?         

 

                           (Cho biết  C = 12;  H = 1;  O = 16;  Ca=40; Br=80)

0

 CTCT:

C2H2: \(CH\equiv CH\)  -> Có phản ứng công

\(CH\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

C2H4: \(CH_2=CH_2\) -> Có p.ứ cộng

\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

CH4 : undefined

-> Không có p.ứ cộng

C2H6: \(CH_3-CH_3\) -> Không có p.ứ cộng.

C3H4: \(CH\equiv C-CH_3\) -> Có p.ứ cộng

\(CH\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_3\)

2 tháng 4 2021

C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4

C2H4 + Br2 -> C2H4Br2

C3H4 + 2Br2 -> C3H4Br4

 

25 tháng 12 2023

Tham khảo :

1. Tác dụng với phi kim

a) Tác dụng với oxi

Tính chất hóa học của Nhôm (Al) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

 

Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit Al2O3 rất mỏng bảo vệ.

b) Tác dụng với phi kim khác

Tính chất hóa học của Nhôm (Al) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

2. Tác dụng với axit

   + Axit không có tính oxi hóa: dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

   + Axit có tính oxi hóa mạnh: dung dịch HNO3 loãng, HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng.

Tính chất hóa học của Nhôm (Al) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

Nhôm bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc nguội.

3. Tác dụng với oxit kim loại( Phản ứng nhiệt nhôm)

 

Lưu ý: Nhôm chỉ khử oxit của các kim loại đứng sau nhôm

Tính chất hóa học của Nhôm (Al) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

 

4. Tác dụng với nước

- Phá bỏ lớp oxit trên bề mặt Al (hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng với nước ở nhiệt độ thường)

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑

5. Tác dụng với dung dịch kiềm

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

6. Tác dụng với dung dịch muối

- Al đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:

18 tháng 4 2023

Câu 2:

a, CTCT: CH2(OH)-CH2OH

CH3-O-CH2-OH

b, A: C2H4

B: C2H5OH

C: CH3COOH

\(C_2H_4+H_2O\underrightarrow{t^o,xt}C_2H_5OH\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{^{mengiam}}CH_3COOH+H_2O\)

30 tháng 1 2019

5 tháng 4 2019

a. SO 2 + Ca ( OH ) 2 → 1 : 1 CaSO 3 + H 2 O

b.  Ba ( HCO 3 ) 2 + NaOH → 1 : 1 BaCO 3 + NaHCO 3 + H 2 O

c .   2 P + 3 Cl 2 → 2 : 3 2 PCl 3 d .   Ca 3 ( PO 4 ) 2 + 2 H 2 SO 4 → 1 : 2 2 CaSO 4 +   Ca ( H 2 PO 4 ) 2 e .   H 3 PO 4 + 3 KOH → 1 : 3 K 3 PO 4 + 3 H 2 O g .   CO 2 + NaOH → 1 : 1 NaHCO 3